Nếu chọn hướng gốc lă kinh tuyến trục của múi chiếu, tức lă trục x, ta cĩ khâi niệm gĩc định hướng (hình III.5a).
Gĩc định hướng α của một đường thẳng lă gĩc bằng tính từ hướng Bắc của kinh tuyến trục theo chiều kim đồng hồđến hướng đường thẳng.
IV.2. Tính chất:
Gĩc định hướng cĩ giâ trị từ 0 đến 3600. Khâc với gĩc phương vị , gĩc định hướng khơng thay đổi tại câc điểm khâc nhau của một đường thẳng. Đặc điểm năy lăm cho việc sử dụng gĩc định hướng trở nín thuận tiện trong tính tôn tọa độ.
Kinh tuyến trục chính lă một kinh tuyến thực ở giữa múi chiếu, do vậy tại một điểm trín đường thẳng nĩi chung gĩc định hướng vă gĩc phương vị thực khâc nhau một lượng bằng độ hội tụ kinh tuyến giữa kinh tuyến thực đi qua điểm đĩ vă kinh tuyến trục, nghĩa lă α = A ± λ , tùy theo vị trí tương quan giữa hai kinh tuyến (α : lă gĩc định hướng; A : lă gĩc phương vị, λ : độ tụ kinh tuyến).
Gĩc định hướng ngược của đoạn thẳng AB được ký hiệu lă αBA = αAB ± 1800 (hình III.5b). Dấu + hay - được chọn sao cho giâ trị αBA nằm trong khoảng từ 0 đến 3600.
IV.3. Tính chuyền gĩc định hướng:
Để tính chuyền câc gĩc định hướng ta cần biết liín hệ giữa gĩc bằng vă gĩc định hướng. Từ hình III.5b dể dăng tìm được mối liín hệ năy bằng câc cơng thức tổng quât: α23 = α12 + bT ± 1800
hoặc α23 = α12 - bp ± 1800
trong đĩ bT vă bP tương ứng lă gĩc bằng ở bín trâi hoặc bín phải đương chuyền nối câc điểm 1, 2, 3,....
Lấy dấu cộng hoặc dấu trừ sao cho giâ trị của α tính được luơn luơn ở trong khoảng từ 0 đến 3600.
Giữa câc gĩc phương vị vă câc gĩc định hướng của đường thẳng cĩ một mối liín hệ với nhau tùy thuộc văo tương quan giữa kinh tuyến thực, kinh tuyến từ vă kinh tuyến trục, tức lă giâ trị độ lệch từ δ vă độ hội tụ kinh tuyến γ. Trín mỗi tờ bản đồ người ta đều cho biết giâ trị trung bình của câc đại lượng năy.
Băi Giảng Mơn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến: