Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của ngành xây dựng trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao chất lượng công trình tại công ty tây hồ (Trang 40 - 42)

- Giao khoán toàn bộ hợp đồng cho Đội.

1.3.4.Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của ngành xây dựng trong những năm tới.

b) Nội dung, trình tự thực hiện quy trình.

1.3.4.Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của ngành xây dựng trong những năm tới.

trong những năm tới.

1.3.4.1. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của ngành xây dựng trong giai đoạn tới.

Năm 2008 là năm bản lề của Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010, với chỉ tiêu tăng trưởng được Quốc hội thông qua là 9%, với quyết tâm của Chính phủ là phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu cơ bản của Kế hoạch 5 năm ngay trong năm 2008. Năm 2008 còn là năm Kỷ niệm 50 năm thành lập Ngành Xây dựng Việt Nam, phát huy những thành tựu đã đạt được, toàn ngành đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2008.

Phát huy những thành tựu đã đạt được, mục tiêu đề ra cho năm 2008 và những năm tiếp theo là: "Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, cả trong lĩnh vực xây dựng công trình, vật liệu xây dựng, kiến trúc và quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị và nhà ở; đầu tư trang thiết bị tiên tiến, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ các công nghệ xây dựng hiện đại trong thi công xây lắp các công trình lớn và phức tạp như: công trình thủy điện, nhiệt điện, nhà cao tầng, công trình có khẩu độ hoặc chiều cao lớn, cầu, hầm, công trình ngầm, công trình dầu khí, v.v..; phấn đấu đạt giá trị tăng thêm từ 10 đến 10,2%/năm".

Nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của ngành xây dựng trong giai đoạn mới là nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trong đó tập trung vào các nhóm nhiệm vụ chủ yếu là:

1.3.4.2. Mục tiêu cụ thể cho vấn đề chất lượng công trình xây dựng.

vận động “Đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, sản phẩm xây dựng” trong kế hoạch 5 năm (2006 – 2010)

Phấn đấu đến năm 2010, 100% các DN đều có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO – 9000.

Không ngừng đổi mới nâng cao công tác tổ chức, điều hành quản lý doanh nghiệp áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đầu tư thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm túc các quy trình công nghệ sản xuất, đảm bảo an toàn, tiến độ, chất lượng và hiệu quả.

Phấn đấu tất cả các công trình xây dựng, sản phẩm vật liệu xây dựng, cơ khí xây dựng, sản phẩm thiết kế, tư vấn của các DN đều được đăng ký, thực hiện đạt yêu cầu chất lượng và chất lượng cao theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao chất lượng công trình tại công ty tây hồ (Trang 40 - 42)