Vấn đề tạo động lực cho người lao động khụng chỉ thuộc trỏch nhiệm của doanh nghiệp mà của cả nhà nước. Nhà nước, với quyền lực của mỡnh, ban hành cỏc bộ luật bảo vệ người lao động, từ đú làm cho người lao động yờn tõm cống hiến hết sức mỡnh cho cụng việc, vỡ họ biết rằng họ được bảo vệ bằng phỏp luật. Nhà nước cũng cú những quy định về nghĩa vụ của người lao động khiến họ phải cú trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh, họ phải chịu trỏch nhiệm trước việc mà họ đó làm. Từ đú tạo cho người lao động ý thức làm việc một cỏch cú ý thức, cho bản thõn và cho toàn xó hội. Tạo động lực cho người lao động, nhà nước xột trờn một gúc độ tổng thể, cú những giải phỏp tổng thể để cựng với cỏc doanh nghiệp, làm cho người lao động làm việc một cỏch thực sự và cú thể cống hiến hết khả năng cho doanh nghiệp và cho toàn xó hội.
Sau đõy là một số giải phỏp từ gúc độ nhà nước để tạo động lực lao động, đổi mới phong cỏch làm việc của cỏc cụng nhõn viờn chức nhà nước, tạo nờn một mụi trường làm việc thật sự chuyờn nghiệp và hăng hỏi:
Tạo động lực cho cụng chức bằng cỏch tổ chức lại đầu vào và đầu ra
cho cụng chức. Phải thay đổi quan niệm: làm cụng chức là cú việc làm ổn định suốt đời. Cú sa thải cụng chức kộm năng lực thỡ cơ quan mới cú chỗ để nhận thờm những cụng chức cú năng lực vào làm việc.
Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức nờn được sửa đổi theo hướng cỏn bộ,
cụng chức phải ký hợp đồng lao động, cho phộp thủ trưởng cơ quan chấm dứt hợp đồng nếu cụng chức nếu mắc khuyết điểm trong cụng tỏc, thớ dụ như khụng hoàn thành cụng việc được giao, hay bị người dõn gúp ý, phờ bỡnh quỏ 5 lần trong 1 thỏng. Ngược lại, cụng chức bị sa thải trỏi phỏp luật cú quyền khởi kiện trước Toà lao động.
Cú người lo ngại rằng, hiện nay lương cụng chức đó thấp, chế độ
làm việc lại khụng ổn định thỡ làm sao thu hỳt họ làm việc. Cỏch suy nghĩ như vậy chỉ thu hỳt được những người an phận, khụng muốn thay đổi vào làm cụng chức. Những người trẻ, giỏi, cú năng lực ngoài thị trường lao động rất nhiều. Với cơ chế tuyển dụng, phỏt triển cụng chức rừ ràng, chỳng ta khụng lo gỡ khụng tuyển được người giỏi vào làm cụng chức.
Thay đổi suy nghĩ về việc lấy tiờu chớ thõm niờn làm việc trong cơ
chế tuyển chọn lónh đạo. Khi thủ trưởng cú quyền sa thải những cụng chức tuy cụng tỏc lõu năm nhưng khụng thể hiện được năng lực của mỡnh, gõy mất đoàn kết nội bộ, họ sẽ mạnh dạn chọn những người trẻ tuổi, cú năng lực vào vị trớ lónh đạo. Xột cho cựng, thủ trưởng cũng muốn được nhớ đến là một người mạnh dạn thay đổi, làm ăn cú hiệu quả, để cũn được tiếp tục đề bạt lờn những vị trớ cao hơn. Một khi nhiều cơ quan mạnh dạn chọn những cụng chức trẻ hay lớn tuổi song cú tinh thần đổi mới, cầu tiến vào vị trớ lónh đạo,
cỏc cơ quan cũn lại sẽ noi theo, và sẽ tạo nờn được một bộ mặt mới cho cỏc cơ quan cụng quyền của cả nước.
Thay cơ chế "lónh đạo tập thể" bằng cơ chế giao việc cụ thể cho đầu mối chịu trỏch nhiệm (key performance management), cỏc cơ quan khỏc chỉ là cơ quan tư vấn. Thớ dụ, vụ A chỉ gúp ý về vấn đề X1, vụ B chỉ gúp ý về vấn đề X2 trong dự ỏn X, song ý kiến đúng gúp chỉ cú giỏ trị tham khảo. Cơ quan đầu mối sẽ là người cú ý kiến quyết định và chịu trỏch nhiệm về ý kiến của mỡnh. Họ cú quyền cú những ý kiến sai lầm, song khụng được phộp cú những ý kiến trỏi phỏp luật.
KẾT LUẬN
Động lực lao động là nguồn sức mạnh tạo ra thành cụng cho mọi tổ chức. Khụng cú một doanh nghiệp nào cú thể thành cụng nếu người lao động của doanh nghiệp đú làm việc mà khụng cú động lực. Tạo động lực lao động là nõng cao được năng suất lao động, là nõng cao hiệu quản sản xuất, là nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Mọi nhà quản lý đều phải tỡm ra biện phỏp nõng cao động lực cho tổ chức của mỡnh.
Nõng cao động lực cho người lao động bằng cụng cụ kinh tế là một phương phỏp cơ bản và khụng thể thiếu được trong bất cứ tổ chức nào. Tỏc động thụng qua lợi ớch kinh tế chớnh là tạo động lực thỳc đẩy con người hoạt động. Động lực đú càng lớn nếu nhận thức đầy đủ và kết hợp đỳng đắn cỏc lợi ớch tồn tại khỏch quan trong hệ thống. Mặt mạnh của phương phỏp kinh tế chớnh là ở chỗ, nú tỏc động vào lợi ớch kinh tế của đối tượng bị quản lý, xuất phỏt từ đú mà họ lựa chọn phương ỏn hoạt động, bảo đảm cho lợi ớch chung của hệ thống cũng được thực hiện.
Ngày nay xu hướng chung của mọi hệ thống là mở rộng việc ỏp dụng cỏc phương phỏp kinh tế, biến cụng cụ kinh tế thành một cụng cụ đắc lực gúp phần nõng cao động lực lao động một cỏch hiệu quả nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền ( 2002 ), Giỏo trỡnh khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội.
2.Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quõn ( 2004 ), Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực, Nxb Lao động – xó hội, Hà nội.
3.Văn Thu Trang ( 2007 ), Tạo động lực lao động tại cụng ty cổ phần bảo vệ thực vật 1 TW, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà nội.
4.Trịnh Xuõn Nam ( 2002 ), Phương hướng và một số giải phỏp trong quản lý, sử dụng lao động tại cụng ty cổ phần vận tải ụtụ Nghệ An, chuyờn đề thực tập tốt nghiệp, Viện đại học Mở, Hà Nội.
5.Phương ỏn cổ phần hoỏ cụng ty vận tải hàng hoỏ Nghệ An thành cụng ty cổ phần vận tải hàng hoỏ Nghệ An ( 2002 ).
6.Phũng Tài chớnh-Kế toỏn (2007), Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, Cụng ty cổ phần vận tải ụ tụ Nghệ An.
7.Phũng hành chớnh-tổ chức (2007 ), Bỏo cỏo chất lượng sử dụng lao động, Cụng ty cổ phần vận tải ụ tụ Nghệ An. 8.Http://ibc.com.vn 9.Http://laodong.com.vn 10.Http://nld.com.vn 11.Http://dothinet.com.vn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG I...3
Lí LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC ...3
VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...3
I- Lý luận về động lực lao động và cỏc mụ hỡnh tạo động lực lao động...3
1. Động lực lao động...3
2.Tạo động lực lao động...4
3.Mục đớch, vai trũ của việc tạo động lực...5
3.1.Mục đớch...5
3.2.Vai trũ...6
4. Cỏc mụ hỡnh nõng cao động lực lao động...7
4.1.Lý luận của A.Maslow về từng nấc nhu cầu...7
4.2-Học thuyết về động cơ của Hergherg...8
4.3.Mụ hỡnh của Victor H. Room...9
4.4.Mụ hỡnh về sự cụng bằng của Adams...10
II. Cỏc nhõn tố tạo động lực...11
1.Cỏc nhõn tố thuộc về người lao động...11
2.Nhúm nhõn tố xuất phỏt từ doanh nghiệp...12
3.Cỏc nhõn tố xuất phỏt từ phớa nhà nước...14
III- Cỏc cụng cụ nõng cao động lực lao động...14
1.Cụng cụ kinh tế...14
1.1.Cụng cụ kinh tế trực tiếp...15
1.2. Cụng cụ kinh tế giỏn tiếp...16
2. Cụng cụ tõm lý giỏo dục...19
3. Cụng cụ hành chớnh, tổ chức...19
CHƯƠNG II...21
THỰC TRẠNG NÂNG CAO ĐỘNG LỰC BẰNG CễNG CỤ KINH TẾ TẠI CễNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ễTễ NGHỆ AN. ...21
I. Tổng quan về cụng ty...21 1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển...21 1.1.Lịch sử hỡnh thành...21 1.2. Lịch sử phỏt triển...23 2. Bộ mỏy tổ chức...24 3.Ngành nghề kinh doanh chớnh...30
4. Tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty...30
5. Thực trạng lao động...33
6. Khoa học kỹ thuật...34
7. Chiến lược kinh doanh...35
8. Phạm vi kinh doanh và hoạt động...36
9. Mục tiờu kinh doanh...37
II- Thực trạng nõng cao động lực lao động bằng cụng cụ kinh tế tại cụng ty cổ phần vận tải ụ tụ Nghệ An...38
1. Thực trạng động lực lao động của Cụng ty ...38
2.Thực trạng nõng cao động lực lao động bằng cụng cụ kinh tế tại cụng ty...40
2.1.Lương...40
2.1.1.Quy chế trả lương...40
2.1.2.Tạo động lực lao dộng từ chớnh sỏch tiền lương, những thành tựu và hạn chế. ...44
2.2.Thưởng...46
2.2.1.Chớnh sỏch trả thưởng...46
2.2.2. Tạo động lực từ chớnh sỏch tiền thưởng, những thành tựu và hạn chế...48
2.3.Đào tạo và phỏt triển...48
2.3.1.Nội dung ...48
2.3.2.Tạo động lực từ cụng tỏc đào tạo, những thành tựu và hạn chế...50
2.4.Tiện nghị làm việc...51
2.4.1.Hiện trạng...51
2.4.2. Tỏc động của tiện nghi làm việc tới động lực lao động...51
2.5.Một số quyền lợi...52
2.5.1.Nội dung...52
2.5.2. Tỏc động của cỏc quyền lợi trờn tới động lực lao động...53
CHƯƠNG III ...55
GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG CễNG CỤ KINH TẾ TẠI CễNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ễTễ NGHỆ AN ...55
I. Cỏc giải phỏp từ gúc độ doanh nghiệp...55
1.Giải phỏp về chớnh sỏch tiền lương...55
2. Giải phỏp từ cụng tỏc đào tạo và phỏt triển...56
3.Giải phỏp từ tiện nghi làm việc...57
4.Giải phỏp tạo động lực cho nhõn viờn thụng qua quyền cổ đụng...58
II- Giải phỏp từ gúc độ nhà nước...58
KẾT LUẬN...61 Động lực lao động là nguồn sức mạnh tạo ra thành cụng cho mọi tổ chức. Khụng cú một doanh nghiệp nào cú thể thành cụng nếu người lao động của doanh nghiệp đú làm việc mà khụng cú động lực. Tạo động lực lao
động là nõng cao được năng suất lao động, là nõng cao hiệu quản sản xuất, là nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Mọi nhà quản lý đều phải tỡm ra biện phỏp nõng cao động lực cho tổ chức của mỡnh.. .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...62