Nút mạng ghép kênh quang đầu cuối OTM

Một phần của tài liệu [Khóa luận]thiết kế mạng DWDM và các giải pháp công nghệ (Trang 116 - 118)

2. Cho điểm của cán bộ phản biện (Điểm ghi cả số và chữ).

5.5.1. Nút mạng ghép kênh quang đầu cuối OTM

5.5.1.1. Nguyên lý kỹ thuật

DWDM OTM được sử dụng tại các trạm đầu cuối và chia tín hiệu thành 2 hướng: hướng phát và hướng nhận.

 Trong hướng phát: thông qua các OTU, OTM hội tụ /biến đổi các tín hiệu truy nhập thành các tín hiệu theo khuyến cáo của ITU-T G694.1 thành các bước sóng của DWDM. Sau đó, tín hiệu được ghép lại bởi một bộ ghép quang thành một đường quang chính rồi được khuếch đại

và ghép với tín hiệu giám sát kênh quang. Cuối cùng, tín hiệu được gửi lên đường quang và phát đi.

 Trong hướng nhận: tín hiệu giám sát kênh quang và tín hiệu quang chính được tách ra. Tín hiệu giám sát được gửi tới khối xử lý kênh giám sát quang. Sau đó, tín hiệu quang chính sẽ cho qua khối tách quang thành các tín hiệu có bước sóng khác nhau. Cuối cùng sẽ đưa tới các thiết bị đầu cuối của khách hàng phù hợp sau khi được khối OTU chia ra và định dạng chấn tử.

5.5.1.2. Các kiểu nút mạng OTM

Optix Metro 6100 DWDM OTM node có 2 kiểu:  OTM với board M40/D40.

 OTM với board OADM.

 OTM với board M40/D40

Kiểu OTM này sử dụng tại các trạm với nhiều bước sóng được kích hoạt (thường thì nhiều hơn 16 bước sóng). Cấu trúc của khối OTM này được thể hiện trên hình vẽ sau:

OTU: Khối phát đáp quang

SC1: Khối giám sát kênh một hướng FIU: Khối giao diện sợi quang

D40: Khối tách quang OA: Khối khuếch đại

 OTM sử dụng các OADM

Kiểu OTM này thường được sử dụng tại các vị trí mà có ít bước sóng đo (thường chỉ ít hơn 16 bước sóng).

OTU: Khối phát đáp quang SC1: Khối giám sát kênh quang FIU: Khối giao diện sợi quang OA: Khối khuếch đại quang

OADM Unit: Khối đa tách ghép quang

Một phần của tài liệu [Khóa luận]thiết kế mạng DWDM và các giải pháp công nghệ (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)