4.1 Mục tiêu bài học
Kết thúc chương này, các bạn học viên cĩ thể:
Định nghĩa một giao diện Hiện thực một giao diện
Sử dụng giao diện như là một kiểu dữ liệu
Định nghĩa gĩi
Tạo và sử dụng các gĩi
Vai trị của các gĩi trong việc điều khiển truy cập Những đặc trưng của gĩi java.lang
Những đặc trưng của gĩi java.util
4.2 Giới thiệu
Gĩi và giao diện là hai thành phần chính của chương trình Java. Các gĩi được lưu trữ theo kiểu phân cấp, và được nhập (import) một cách tường minh vào những lớp mới được định nghĩa. Các giao diện cĩ thểđược sử dụng để chỉđịnh một tập các phương thức. Các phương thức này cĩ thểđược hiện thực bởi một hay nhiều lớp.
Một tập tin nguồn Java cĩ thể chứa một hoặc tất cả bốn phần nội tại sau đây: Một câu lệnh khai báo gĩi. (package)
Những câu lệnh nhập thêm các gĩi hoặc các lớp khác vào chương trình (import) Một khai báo lớp cơng cộng (public) đơn
Một số các lớp dạng riêng tư (private) của gĩi.
Một tập tin nguồn Java sẽ cĩ khai báo lớp public đơn. Tất cả những phát biểu khác tuỳ chọn. Chương trình cĩ thểđược viết trong một dịng các gĩi với các lệnh nhập (import), và lớp (class).
4.3 Các giao diện
Giao diện là một trong những khái niệm quan trọng nhất của ngơn ngữ Java. Nĩ cho phép một lớp cĩ nhiều lớp cha (superclass). Các chương trình Java cĩ thể thừa kế chỉ một lớp tại một thời điểm, nhưng cĩ thể hiện thực hàng loạt giao diện. Giao diện được sử dụng để thay thế
một lớp trừu tượng, nơi mà khơng cĩ một sự thực thi nào được kế thừa. Giao diện tương tự
như các lớp trừu tượng. Sự khác nhau ở chỗ một lớp trừu tượng cĩ thể cĩ những hành vi cụ
thể, nhưng một giao diện thì khơng thể cĩ một phương thức cụ thể cĩ hành vi của của riêng mình. Các giao diện cần được hiện thực. Một lớp trừu tượng cĩ thể được mở rộng, nhưng khơng thểđược mơ tả bằng một ví dụ minh hoạ cụ thể.