Hướng dẫn giải bài toán

Một phần của tài liệu Giao an T30-L4-CKTKN+BVMT (Trang 29 - 33)

-Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trước lớp.

+Bài toán cho em biết những gì ?

+Bài toán hỏi gì ?

-Yêu cầu HS làm bài, nhắc các em chú ý khi tính đơn vị đo của quãng đường

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. +Là 20 m. +Tỉ lệ 1 : 500.

+Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ.

+Lấy độ dài thật chia cho 500.

+Đổi đơn vị đo ra xăng-tỉ lệ-mét vì đề bài yêu cầu tính khoảng cách hai điểm A và B trên bản đồ theo xăng-tỉ lệ- mét.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải 20 m = 2000 cm

Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. +Cho biết:

Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41 km.

Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1000000.

+Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ dài bao nhiêu mi-li- mét ?

thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất. -GV nhận xét bài làm của HS. c) Luyện tập – Thực hành Bài 1 +Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.

+Độ dài thật là bao nhiêu ki-lô-mét ? +Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu xăng-tỉ lệ-mét ?

+Vậy điền mấy vào ô trống ở cột thứ nhất ?

-Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp.

-GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2

-Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

3.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học.

- về nha làm bài 3,4 vàø chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành.

bài vào VBT.

Bài giải

41 km = 41000000 mm

Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41000000 : 1000000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm -HS đọc đề bài trong SGK. +Tỉ lệ 1 : 10000. +Là 5 km. 5 km = 500000 cm. +Là: 500000 : 10000 = 50 (cm) +Điền 50 cm.

-HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn. -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải 12 km = 1200000 cm

Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - HS nghe ĐỊA LÍ THAØNH PHỐ HUẾ I.Mục tiêu :

Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch .

- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ( lược đồ).

II.Đồ dùng:

-Bản đồ hành chíùnh VN.

-Aûnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.KTBC :

-Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?

-Vì sao ở các tỉnh duyên hải miền Trung lại có các nhà máy sản xuất đường và sửa chữa tàu thuyền ?

GV nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới : Giới thiệu bài

1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ

*Hoạt động cả lớp và theo cặp:

-GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK.

+Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì? +Huế thuộc tỉnh nào?

+Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế.

-GV nhận xét và bổ sung thêm:

+Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra cửa biển Thuận An.

+Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ).

-GV cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu Huế.

2/.Huế- Thành phố du lịch :

*Hoạt động nhóm:

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo sông Hương, chúng ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào của Huế?

+Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp

-HS trả lời.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS làm từng cặp. +Sông Hương . +Tỉnh Thừa Thiên.

+Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS trả lời .

của TP Huế.

-GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. Nên cho HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. GV có thể cho kể thêm một số địa điểm tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS).

-GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua TP, các khu vườn sum suê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; Thêm nét đặt sắc về văn hóa, làng nghề, văn hóa ẩm thực.

3.Củng cố- Dặn dò:

-GV cho 3 HS đọc phần bài học.

-Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch.

-Nhận xét tiết học.

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng” -HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm . - HS nghe -HS đọc . -HS trả lời . -Cả lớp .

Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 TẬP LAØM VĂN

ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴNI.Mục tiêu: HS I.Mục tiêu: HS

- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: – phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.

- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.

II.Đồ dùng:

-VBT Tiếng Việt 4, tập hai.

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

-GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT1.

-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ giấy phô tô to lên bảng và giải thích cho các em.

-Cho HS trình bày. -GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp. * Bài tập 2: -Cho HS làm bài.

-GV nhận xét và chốt lại: Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.

Một phần của tài liệu Giao an T30-L4-CKTKN+BVMT (Trang 29 - 33)