Kĩ thuật lập trỡnh

Một phần của tài liệu [Khóa luận]thiết kế cung cấp điện cho công ty đóng tàu hạ long (Trang 34 - 38)

- DB (Data Block): Miền chứa cỏc dữ liệu được tổ chức thành khối Chương trỡnh cú thể truy nhập miền này theo từng bit (DBX ), byte ( DBB ),

2.2.2.Kĩ thuật lập trỡnh

a) Qui trỡnh thiết kế hệ thống điều khiển bằng PLC

35

Xỏc định yờu cầu của hệ thống

Vẽ lưu đồ điều khiển

Soạn thảo chương trỡnh Nạp chương trỡnh vàoPLC Chạy mụ phỏng và tỡm lỗi Sửa chũa chương trỡnh Kết nối cỏc thiết bị I/O vào PLC

Kiểm tra dõy nồi

Tạo tài liệu chương trỡnh Chạy thử chương trỡnh Nạp vào EPROM Kiểm tra Chấm dứt Liệt kờ cỏc thiết bị I/Otương ứng với cỏc đầu I/O

củaPLC Chạy tốt? YES NO Chạy tốt? NO YES

Hỡnh 2.3. Qui trỡnh thiết kế một hệ thống điều khiển tự động b) Cỏc phương phỏp lập trỡnh

PLC thực hiện cỏc cụng việc (bao gồm cả chương trỡnh điều khiển) theo chu trỡnh lặp. Mỗi vũng lặp được gọi là một vũng quột (scancycle). Mỗi vũng quột được được bắt đầu bằng việc chuyển dữ liệu từ cỏc cổng vào số tới vựng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trỡnh. Trong từng vũng quột, chương trỡnh được thực hiện từ lệnh đầu tiờn đến lệnh kết thỳc của khối OB1. Sau giai đoạn thực hiện chương trỡnh là giai đoạn chuyển cỏc nội dung của bộ đệm ảo Q tới cỏc cổng ra số. Vũng quột được kết thỳc bằng giai đoạn xử lý cỏc yờu cầu truyền thụng (nếu cú) và kiểm tra trạng thỏi của CPU. Mỗi vũng quột cú thể mụ tả như sau:

36

Hỡnh 2.4. Quỏ trỡnh hoạt động của một vũng quột Lập trỡnh tuyến tớnh

Phần bộ nhớ của CPU dành cho chương trỡnh ứng dụng cú tờn gọi là logic block. Như vậy logic block là tờn chung để gọi tất cả cỏc khối bao gồm khối chương trỡnh tổ chức, khối chương trinh FC, khối hàm FB. Trong đú chỉ cú duy nhất khối OB1được thực hiện trực tiếp theo vũng quột, nú được hệ điều hành gọi theo chu kỡ lặpvới khoảng thời gian khụng cỏch đều nhau mà phụ thuộc vào độ dài chương trỡnh. Cỏc khối chương trỡnh khỏc khụng tham gia vào vũng quột.

Với tổ chức chương trỡnh như vậy thỡ phần chương trỡnh trong khối OB1cú đầy đủ đầy đủ điều kiện của một chương trỡnh điều khiển thời gian thực và toàn bộ chương trỡnh ứng dụng cú thể chỉ cần viết trong OB1 là đủ như hỡnh vẽ sau: OB1 thực hiện theo vũng quột OB82 modul chuẩn đoỏn lỗi OB10 ngắt ở thời điểm định trước

Hỡnh 2.5. Sơ đồ khối kiểu lập trỡnh tuyến tớnh

Vòng quét

Truyền dữ liệu từ cổng vào tới I Truyền thông và

kiểm tra nội bộ

Chyển dữ liệu từ Q tới cổng ra

Thực hiện ch-ơng trình

37

Cỏch tổ chức chương trỡnh với chỉ một khối OB1 duy nhất như vậy gọi là lập trỡnh tuyến tớnh.

. Lập trỡnh cú cấu trỳc

Với kiểu lập trỡnh cú cấu trỳc thỡ khỏc vỡ toàn bộ chương trỡnh điều khiển được chia nhỏ thành cỏc khối FC và FB mang một nhiệm vụ cụ thể riờng và được quản lý chung bởi những khối OB. Kiểu lập trỡnh này phự hợp cho những bài toỏn phức tạp, nhiều nhiệm vụ nhưng thuận lợi cho việc sửa chữa sau này.

Hỡnh 2.6. Sơ đồ kiểu lập trỡnh cú cấu trỳc c) Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh

Đối với PLC cú thể sử dụng 6 ngụn ngữ để lập trỡnh: LAD, FBD, STL, SCL, S7-Graph, S7-HiGraph nhưng với điều kiện hạn chế luận văn chỉ giới thiệu ba ngụn ngữ đầu.

- Ngụn ngữ lập trỡnh LAD

Loại ngụn ngữ này rất thớch hợp với người quen thiết kế mạch điều khiển logic.

Hỡnh 2.8. Vớ dụ kiểu lập trỡnh LAD

- Ngụn ngữ lập trỡnh FBD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngụn ngữ này thớch hợp cho những người quen sử dụng và thiết kế mạch diều khiển số. Chương trỡnh được viết dưới dạng liờn kết của cỏc hàm logic kĩ thuật số FB OB FB FC SFB FB SFC DB DB DB

38

- Ngụn ngữ lập trỡnh STL

Đõy là ngụn ngữ lập trỡnh thụng thường của may tớnh. Một chương trỡnh được ghộp bởi nhiều lệnh theo một thuật toỏn nhất định, mỗi lệnh chiếm một hàng và đều cú cầu trỳc chung là ”tờn lệnh ” + ”toỏn hạng”. Và thường ngụn ngữ STL hay được sử dụng hơn vỡ một số hàm khụng cú hai loại ngụn ngữ trờn.

Một phần của tài liệu [Khóa luận]thiết kế cung cấp điện cho công ty đóng tàu hạ long (Trang 34 - 38)