KHễNG ĐỒNG BỘ DÙNG PLC
2.1 SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHễNG ĐỒNG BỘ DÙNG PLC KHễNG ĐỒNG BỘ DÙNG PLC
Hỡnh 2.1: Sơđồ chức năng hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB dựng PLC
Sơ đồ gồm cú cỏc khối sau:
-Màn hỡnh giao diện giữa người và mỏy: cú nhiệm vụ giỏm sỏt quỏ trỡnh làm việc của hệ thống
- Bộ điều khiển PLC: gồm khối xử lớ trung tõm, bộ nhớ, cỏc đầu vào ra dựng để thực thi chương trỡnh điều khiển.
Màn hỡnh giao diện người-mỏy Bộ điều Khiển PLC Biến tần éộng cơ khụng đồng bộ Encoder
31
-Biến tần: cú nhiệm vụ dung để điều chỉnh tốc động cơ KĐB, nú được nối với PLC
-Động cơ KĐB: động cơ truyền động
-Encoder: là thiết bị dựng để đo tốc độ động cơ và truyền tớn hiệu phản hồi về PLC
2.2. GIỚI THIỆU VỀ PLC
Ra đời từ năm 1847, hóng Siemens luụn là một trong số những hóng nổi tiếng đi đầu trong cỏc lĩnh vực kỹ thuật và đời sống như: Năng lượng, y tế, truyền thụng, thụng tin, cụng nghiệp, giao thụng vận tải, mụi trường… Đặc biệt trong lĩnh vực đo lường và điều khiển, Siemens đó cho ra đời hàng loạt cỏc thiết bị đỏp ứng được những yờu cầu ngày càng khắt khe của thị trường thế giới. Cỏc modul điều khiển như S7 – 200, S7 – 300, S7 – 400H, C7 – 633,… và cỏc mỏy tớnh lập trỡnh điều khiển Simatic PG/PC, cỏc phần mềm điều khiển WINCC, STEP5, STEP7… đó và đang gúp mặt trong rất nhiều dõy chuyền cụng nghiệp sản xuất tự động.
Trong đú S7 – 300 là một modul logic vạn năng của Siemens, sự ra đời của hệ điều khiển PLC đó làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển cũng như quan niệm thiết kế về chỳng, hệ điều khiển dựng PLC cú nhiều ưu điểm khỏc nhau:
- Kớch thước tương đối nhỏ gọn: Giảm 80% số lượng dõy nối, số lượng Rơle và Timer ớt hơn nhiều so với hệ điều khiển cổ điển.
- Giỏ thành vừa phải, cụng suất tiờu thụ của PLC rất thấp, chi phớ lắp đặt thấp.
- Vận hành đơn giản, cú chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trỡnh (màn hỡnh, mỏy tớnh) mà khong cần thay đổi phần cứng nếu khụng cú yờu cầu thờm bớt cỏc thiết bị xuất nhập, cú chức năng chuẩn đoỏn do đú giỳp cụng tỏc sửa chữa được nhanh chúng và dễ dàng.
32
- Thời gian hoàn thành một chu trỡnh điều khiển rất nhanh (vài mS) dẫn đến tăng cao tốc độ sản xuất.
- Độ tin cậy cao.
PLC được xem như trỏi tim trong mpột hệ thống điều khiển đơn lẻ với chương trỡnh điều khiển được chứa trong bộ nhớ của PLC, PC thường kiểm tra trạng thỏi của hệ thống thụng qua cỏc tớn hiệu phản hồi tiếp từ thiết bị nhập để từ đú cú thể đưa ra những tớn hiệu điều khiển tương ứng đến cỏc thiết bị xuất.
2.2.1. Hệ thống điều khiển PLC S7-300.
a) Cấu tạo PLC
Thiết bị điều khiển lập trỡnh PLC bao gồm khối xử lý trung tõm (CPU) trong đú cú chứa chương trỡnh điều khiển và cỏc Modul giao tiếp vào/ra cú nhiệm vụ liờn kết trực tiếp đến cỏc thiết bị vào/ra.
Khối xử lý trung tõm: là một vi xử lý điều khiển tất cả cỏc hoạt động
của PLC như thực hiện chương trỡnh, xử lý vào/ra và truyền thụng với cỏc thiết bị bờn ngoài.
Bộ nhớ: cú nhiều bộ nhớ khỏc nhau dựng để chứa chương trỡnh hệ
thống là một phần mềm điều khiển cỏc hoạt đụng của của hệ thống, sơ đồ LAD, Timer, Counter được chứa trong vựng nhớ ứng dụng, tựy theo yờu cầu của người dựng cú thể chọn cỏc bộ nhớ khỏc nhau: bộ nhớ ROM, RAM, EPROM, EEPROM.
b) Cấu trỳc phần cứng của hệ thống.
Để tăng tớnh mềm dẻo trong ứng dụng thực tế mà ở đú phần lớn cỏc đối tượng điều khiển cú số tớn hiệu đầu vào, đầu ra cũng như chủng loại tớn hiệu vào/ra khỏc nhau mà cỏc bộ điều khiển PLC được thiết kế khụng bị cứng húa về cấu hỡnh. Chỳng được chia nhỏ thành cỏc Modul, số cỏc modul được sử dụng nhiều hay ớt tựy theo từng yờu cầu cụng nghệ, xong tối thiểu bao giờ cũng phải cú một modul chớnh là modul CPU, cỏc modul cũn lại là cỏc modul truyền nhận tớn hiệu đối với cỏc đối tượng điều khiển, cỏc modul chuyờn dụng
33
như PID, điều khiển động cơ, chỳng được gọi là cỏc modul mở rộng, Tất cả cỏc modul được gỏ trờn những thanh ray (RACK).
Hỡnh 2.2. Sơ đồ bố trớ một trạm PLC (S7-300)
Hỡnh 2.2 Sơ đồ bố trớ một trạm PLC (S7-300)
c) Cấu trỳc bộ nhớ của S7-300
Vựng chứa chương trỡnh ứng dụng.Vựng chứa chương trỡnh được chia
thành 3 miền: