Mơi trường vi mo â

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của việt nam airlines (Trang 33 - 39)

- Quy mơ đội máy bay Vietnam Airlines quá nhỏ Tồn bộ đội máy bay của Vietnam Airlines khơng bằng số lượng máy bay của một hãng hàng khơng

2.2.2.2 Mơi trường vi mo â

Mơi trường vi mơ của Vietnam Airlines bao gồm các yếu tố trong ngành hàng khơng và các yếu tố ngoại cảnh với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành hàng khơng. Các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ của Vietnam Airlines gồm các yếu tố sau:

Một là đối thủ cạnh tranh: Ngồi đối thủ trong nước là Pacific airlines, hiện nay tại Việt Nam cĩ trên 23 hãng hàng khơng quốc tế của 20 nước và lãnh thổ khai thác đi và đến Việt Nam. Bên cạnh những hãng hàng khơng nĩi trên Vietnam Airlines cịn cĩ những hợp đồng liên chặng, mua chỗ với các hãng hàng khơng khác. Ngồi ra cịn cĩ 50 hãng hàng khơng của 40 nước quá cảnh các sân bay quốc tế của Việt Nam để đi nước khác:

Bảng 11: Các đối thủ của Vietnam Airlines tại Việt Nam

Khu vực Hãng hàng khơng đối thủ

Đơng Bắc Á Cathay Pacific, Korean Airlines, Eva Airlines, China Airlines, Japan Airlines, China Southern Airlines

Đơng Nam Á – Thái Bình Dương

Singapore Airlines, Malaysian Airlines, Quantas, Philippine Airlines, Garuda Airlines, Thai Airways International

Đơng Dương Lao Airlines, XiemReap Airways Châu âu – Trung Cận

Đơng Air France, KLM, Aeroflot, Lufthansa

Bắc Mỹ United Airlines, American Airlines, Delta Airlines và North West Airlines, Air Canada

(Nguồn: Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam)

Tiềm lực của các hãng hàng khơng nước ngồi rất lớn. Các hãng này cĩ các chuyến bay theo lịch và ngày cĩ xu hướng tăng tần suất bay. Một số hãng hàng khơng nước ngồi tuy chưa cĩ đường bay tới Việt Nam nhưng vẫn đặt văn phịng đại diện tại Việt Nam để bán vé cho hành khách cĩ nhu cầu đi trên những tuyến mà hãng mình đang khai thác, ví dụ như British Airways, SAS (Scandinavia Air System). So với Vietnam Airlines, các hãng này cĩ nhiều ưu thế cạnh tranh hơn nhờ tiềm lực tài chính lớn, cơng

nghệ, đội bay hiện đại, tiên tiến. Vì vậy, các hãng nước ngồi này cĩ ưu thế hơn Vietnam Airlines trong việc chủ động điều hành các chuyến bay khi cĩ sự cố kỹ thuật xảy ra đối với một máy bay nào đĩ thì khả năng sẵn cĩ của những máy bay thay thế khác giúp hãng luơn giữ được uy tín với khách hàng. Hơn nữa, các hãng hàng khơng nước ngồi thường là những hãng đã hoạt động lâu năm, nên họ cĩ nhiều kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực vận chuyển hàng khơng, dịch vụ đa dạng và được chuẩn hĩa ở mức độ cao thỏa mãn được yêu cầu khác nhau của các phân khúc thị trường. Các hãng hàng khơng đối thủ của Việt Nam đều là những hãng cĩ truyền thống kinh doanh và thường được xếp hạng cao trên thế giới. Tình hình cạnh tranh về giá vé rất khốc liệt của các hãng hàng khơng nước ngồi tại Việt Nam. Cuộc cạnh tranh bằng giá vé trở thành nỗi lo thường xuyên của các hãng hàng khơng nước ngồi tại Việt Nam, khi cĩ một hãng hàng khơng cơng bố khung giá mới cho mỗi vé máy bay, thì lập tức cĩ sự phản ứng lại từ các hãng hàng khơng nước ngồi khác. Một số hãng hàng khơng nước ngồi đã đưa ra giá khuyến mãi cho cùng một loại chuyến bay, đơi khi bất ngờ khi các hãng này chuẩn bị nhảy vào thị trường Việt Nam. Vì những tính tốn lâu dài, nhiều trường hợp, nhiều hãng thậm chí chấp nhận bán vé với giá khơng cĩ lãi vì phải mượn đường bay của các đối thủ để nối chuyến. Một hãng hàng khơng nước ngồi cĩ thể hạ giá vé cho hành khách, nếu biết được mức giá mà đối thủ của họ mời chào hành khách cho thấy sự linh hoạt về chính giá vé của các hãng hàng khơng nước ngồi.

Cuộc cạnh tranh của các hãng hàng khơng nước ngồi cịn nĩng thêm lên bởi sự cạnh tranh đại lý bán vé. Các đại lý tạo thuận lợi cho việc tiếp cận những

khách hàng mà hãng hàng khơng nước ngồi khơng cĩ điều kiện tiếp cận. Mỗi hãng hàng khơng nước ngồi cĩ thể nhận khoảng 15-20 đại lý, một số hãng muốn tăng thị phần nhanh thì cĩ thể mở thêm. Đại lý trở thành một dạng marketing đơn giản là bán vé để hưởng hoa hồng. Tuy nhiên dùng đại lý cĩ mặt trái là chiết khấu hoa hồng trở thành gánh nặng doanh thu, bởi lẽ hoa hồng cho các hãng hàng khơng nước ngồi cho đại lý trung bình lên tới 9%, cĩ khi lên đến 12%. Cĩ nhiều lý do để các đại lý thích bán vé cho các hãng hàng khơng nước ngồi hơn là bán vé cho các hãng hàng khơng Việt Nam. Các đại lý thường được các hãng nước ngồi mời sang thăm chính quốc, tặng quà dịp lễ tết, tổ chức các cuộc đi chơi, thưởng phiếu mua hàng siêu thị nếu bán được nhiều vé … thu nhập chính thức của các đại lý (cĩ khai báo) của cơ quan thuế là từ hàng khơng Việt Nam, thế nhưng thu nhập khơng chính thức (cũng là nguồn nuơi các đại lý) lại từ các hãng hàng khơng nước ngồi.

Nhưng thực tế hiện nay cho thấy, do cạnh tranh mà mức thu từ bán vé cho các hãng hàng khơng nước ngồi ngày càng giảm. Các đại lý hiện nay phải chi lại cho người mua từ 6% - 7% tiền vé. Cĩ trường hợp một khách hàng tiếp xúc với nhiều đại lý khác nhau của cùng hãng này và được đề nghị những mức giá khác nhau. Một số đại lý cịn cho cả khách hàng mua vé theo hình thức trả chậm. Trong tình hình như vậy, các đại lý đã mất dần sức hấp dẫn và một số hãng hàng khơng đã khơng tiêu thụ vé qua đại lý mà tìm cách tiêu thụ trực tiếp với khách hàng.

Mỗi hãng hàng khơng nước ngồi đều cĩ cách tiếp cận riêng để giành thị phần, như phương pháp bán hoặc giảm giá vé hoặc áp dụng hàng loạt các dịch vụ nhỏ, từ tiện nghi trên máy bay, đào tạo tiếp viên, đĩn khách ở sân bay (đối với một số hạng ghế), chương trình hậu mãi cho đến việc liên doanh với một số cơ sở dịch vụ (khách sạn …) để hỗ trợ khuyến mãi. Ngồi ra hành khách cịn được thưởng điểm cho mỗi chuyến bay. Trước đây điểm chỉ cĩ giá trị trong một thời

gian nào đĩ, nhưng nhiều hãng hàng khơng nước nước ngồi đã áp dụng điểm cĩ giá trị vĩnh viễn để giữ khách hàng.

Hai là yếu tố khách hàng: So với Pacific Airlines và các hãng hàng khơng trong tiểu vùng CLMV thì Vietnam Airlines chiếm ưu thế cạnh tranh vượt trội về số lượng và loại khách hàng nhờ các nguồn lực lớn hơn. Tuy nhiên so với các đối thủ cịn lại trong khu vực, Vietnam Airlines chỉ chủ yếu đáp ứng được các đối tượng là khách bình dân do phân khúc khách hàng này thường khơng cĩ những yêu cầu quá cao về chất lượng phục vụ, sự đa dạng của những dịch vụ trên chuyến bay như suất ăn, các dịch vụ giải trí. Tuy nhiên với đối tượng khách du lịch, do thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa ngành Hàng khơng và ngành Du lịch tạo ra sự cạnh tranh giữa hai ngành.

Cịn đối với đối tượng khách hàng lớn như giới thương nhân, những nhà lãnh đạo của những cơng ty lớn: đối tượng này tuy chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, nhưng lại là nhĩm những hành khách thường xuyên của hãng vận chuyển và họ thường sẵn sàng trả giá vé cao để cĩ được một dịch vụ hữu hiệu nhất phục vụ cho mục đích chuyến cơng tác của họ. Tuy nhiên, đối tượng này thường cĩ những địi hỏi rất khắt khe về giờ giấc chuyến bay, những dịch vụ phục vụ trên chuyến bay như sự đặc biệt quan tâm chăm sĩc, sự tiệân nghi, quyền ưu tiên khi mua vé, làm thủ tục trước … Các hãng hàng khơng phục vụ cho đối tượng này thường kiếm được lợi nhuận rất cao. Phân khúc này chưa phải là thế mạnh của Vietnam Airlines do những hạn chế về máy bay, chất lượng phục vụ trước khi bay, trong khi bay và sau khi bay. Những hành khách thuộc đối tượng này khi thực hiện các chuyến bay quốc tế thường chọn các hãng hàng khơng nước ngồi đặc biệt là các hãng hàng khơng đối thủ trong khu vực của Vietnam Airlines.

Ba là nhà cung cấp: Hai nhà cung cấp chính của thế giới hiện nay là Boeing và Airbus. Cĩ thể nĩi hầu hết tất cả các hãng hàng khơng trên thế giới đều phụ thuộc vào các nhà cung cấp này, và vì thế Vietnam Airlines và các hãng

đối thủ cạnh tranh đều cĩ phản ứng ngang bằng về hai nhà sản xuất máy bay này. Tuy nhiên, sự khác biệt về phản ứng của Vietnam Airlines và các đối thủ chính là với những nhà cho thuê máy bay trên thế giới. Hiện nay, số lượng các cơng ty cho thuê máy bay thì khơng nhiều, cộng với tiềm lực tài chính cịn yếu, vì vậy, nhà cung ứng máy bay cĩ thể gây áp lực lớn hơn lên Vietnam Airlines so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực.

- Cảng hàng khơng: các hãng hàng khơng đối thủ lớn trong khu vực cĩ tiềm lực tài chính, số lượng các chuyến bay đến các sân bay trục nhiều nên được tạo điều kiện hơn trong việc phân bố giờ cất hạ cánh so với Vietnam Airlines.

Bốn là đối thủ tiềm ẩn mới: Đối với thị trường vận tải hàng khơng trong nước thì khả năng xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong giai đọan hiện nay khĩ xảy ra vì lượng khách hàng tiềm năng khơng lớn lắm,ï Vietnam Airlines và Pacific Airlines đang khai thác thị trường này cĩ thể đáp ứng được nhu cầu vận chuyển của khách hàng vận chuyển trong nước.

- Đối với các hãng hàng khơng chi phí thấp thì gần đây sự thành đạt của các hãng hàng khơng chi phí thấp trong khu vực đã cho thấy nhu cầu sử dụng dịch vụ bay giá rẻ trong khu vực là rất lớn. Các hãng lớn đã nỗ lực cho ra đời các hãng hàng khơng chi nhánh giá vé thấp của họ. Sự ra đời của nhiều hãng hàng khơng liên danh chuyên cung cấp dịch vụ giá rẻ giữa quốc gia và trong khu vực đang được coi là kẻ thù tiềm ẩn và sẽ tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn khơng chỉ với các hãng hàng khơng quốc gia của mỗi nước mà cịn đối với các hãng hàng khơng tư nhân của nước này.

Tuy nhiên, Vietnam Airlines chỉ mới chuẩn bị để bước một chân vào hội nhập. Sự chuẩn bị để khai thác thị phần hàng khơng giá rẻ cịn chậm chạp. Các chuyên gia nhận định, khi chưa hội nhập, cuộc chiến giá vé đã diễn ra rất căng thẳng trong mùa thấp điểm, liệu khi hội nhập, Vietnam Airlines sẽ phải chịu bao sức ép từ các hãng hàng khơng giá rẽ cĩ bề dày hoạt động trong khu vực.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của việt nam airlines (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)