3.2.1/ Giải pháp nguồn vốn vĩ mơ
3.2.1.1/ Chính sách tài trợ cho chiến lược giảm nghèo
Chính sách giảm nghèo sẽ bền vững nếu chúng ta biết gắn với việc ổn định kinh tế vĩ mơ và các mục tiêu tăng trưởng, bởi vì việc tăng trưởng kinh tế kết hợp
Các chính sách ngành cần phải theo đuổi nhằm ủng hộ chiến lược giảm nghèo gồm các lĩnh vực như: giáo dục, y tế , cơ sở hạ tầng nơng thơn,… Vì đĩi nghèo là vấn đề nhiều mặt nên kế hoạch hành động cũng bao gồm cả những biện pháp ưu tiên liên quan đến sự quản lý, cải cách cơ cấu và các lĩnh vực liên quan khác.
Một là phải cần phải tài trợ chi phí tài chính cho chiến lược giảm nghèo đặc biệt là, chi tiêu cho cơng cộng trong mục tiêu giảm nghèo.
Hai là những ưu tiên trong việc tài trợ, cần tái phân bổ hoạt động chi tiêu, xem xét những khía cạnh chi tiêu tác động mạnh đến giảm nghèo.
Ba là đánh giá các nguồn tài trợ trong và ngồi nước, phải duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ và phải bảo đảm khả năng sẳn cĩ của tín dụng cung ứng cho khu vực tư nhân, hổ trợ khu vực tư nhân phát triển và tăng trưởng kinh tế, cũng chính là gián tiếp giải quyết tăng việc làm giúp giảm nghèo.
Khi tiến hành đầy đủ các bước đánh giá, cĩ thể xác định xem liệu chiến lược giảm nghèo đã được tài trợ theo cách thức phù hợp với các mục tiêu tăng trưởng và ổn định hay khơng. Khơng cĩ một giới hạn cứng nhắc hay xác định trước, ngược lại việc đạt tới một khuơn khổ chính sách vĩ mơ và giảm nghèo phù hợp, gắn kết sẽ phải xử lý một loạt các thơng số và việc đo lượng những đánh đổi giữa các mục tiêu. Do việc xây dựng chiến lược giảm nghèo địi hỏi phải cĩ một qui trình tham dự giữa các đối tác phát triển, nên nhu cầu hỗ trợ bổ sung từ các nhà tài trợ cĩ thể kiểm tra được. Trong một chừng mực nào đĩ cĩ thể khuyến khích các nhà tài trợ trung hạn để hỗ trợ cho chiến lược giảm nghèo. Trong trường hợp, khơng thể được tài trợ cho phù hợp với mục tiêu giảm nghèo, thì các nhà làm chính sách cần quan tâm, liệu cĩ thể cắt giảm một số chi tiêu ưu tiên mà khơng làm tổn hại đến mục tiêu giảm nghèo, hay việc điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mơ mà khơng làm suy mịn đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế, lạm phát thấp và ổn định.
3.2.1.2/ Chính sách tài khố chi tiêu hướng đến giảm nghèo
Chính sách tài khố cĩ thể cĩ tác động trực tiếp lên người nghèo, thơng qua vị thế của tài khố, cả tác động phân phối lại của chính sách thuế và chi tiêu cơng cộng của Thành phố. Chính sách cần phải đánh giá khơng phải chỉ tính hợp lý của chương trình chi tiêu giảm nghèo, mà cịn đánh giá tính phù hợp của các khoản chi tiêu tuỳ ý khơng cần ưu tiên hay các khoản chi tiêu cĩ kế hoạch trước. Các nhà làm chính sách cần phải xem xét tăng trưởng và phân phối việc chi tiêu trong mỗi lĩnh vực.
Phạm vi tài trợ vốn qua ngân sách từ nguồn ngân sách thành phố sẽ tuỳ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm tỷ lệ tăng tiền ổn định, yêu cầu tín dụng của khu vực tư nhân, năng suất tương đối của đầu tư, từ khu vực cơng cộng và mục tiêu mong muốn đối với dự trữ. Hy sinh lạm phát để tài trợ cho các khoản chi tiêu bổ sung nĩi chung khơng phải là một biện pháp tốt để giảm nghèo, bởi vì người nghèo thường dễ bị tổn thương nhất khi giá cả tăng lên. Đồng thời, do sự phát triển của khu vực tư nhân đứng ở trung tâm của bất kỳ chiến lược giảm nghèo, nên cần phải xem xét tới khả năng của khu vực tư nhân tới các luồng tín dụng.
3.2.1.3/ Chính sách bảo vệ người nghèo khỏi tác động của các cơn sốc (lạm phát, biến động giá cả, thiên tai, lũ lụt, chiến tranh, …)
Cần phải làm vì nếu cho rằng người nghèo sẽ bị ảnh hưởng bất lợi từ các cơn sốc, chúng ta cần cĩ một chính sách để hạn chế tác động của các cơn sốc lên người nghèo, phải cách ly người nghèo khỏi hệ quả của các cơn sốc.
Xây dựng một mạng lưới an sinh xã hội, các chính sách kinh tế vĩ mơ lành mạnh sẽ giúp giảm bớt các khả năng một khu vực bị nhiễm sốc, nhưng khơng cĩ một chính sách hiệu quả nào tránh khỏi tất cả những cơn sốc. Chính vì vậy cần cĩ một hệ thống an sinh xã hội để chắc chắn rằng người nghèo cĩ thể duy trì mức tiêu dùng tối thiểu và tiếp cận được với các dịch vụ xã hội cơ bản trong thời kỳ diển ra
người nghèo tránh khỏi các cơn sốc áp đặt lên họ trong thời gian cải cách và điều chỉnh kinh tế.
Mạng lưới an sinh xã hội bao gồm các chương trình cơng cộng, những trợ giúp cĩ hạn về thực phẩm, các khoản thanh tốn chuyển nhượng để bù đắp cho các khoản thu nhập bị mất đi, các quỹ xã hội, giấy miễn phí, các chương trình học bổng, các dịch vụ đặc biệt như giáo dục y tế. Cơ cấu cụ thể của các biện pháp này tuỳ thuộc vào đặc tính cụ thể của người nghèo, khả năng dễ bị tổn thương của họ với những cơn sốc và các biện pháp này cần được xác định mục tiêu và được thiết kế cụ thể trong hỗ trợ tạm thời cho ngưới nghèo. Cũng cần cĩ hệ thống an sinh xã hội hoạt động trước khi cĩ sự tác động của các cơn sốc, nhằm ngăn ngừa những tác động xấu, điển hình như cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đơng Á 1997-1998, các quốc gia như In-đơ-nê-xia thiếu hụt một hệ thống an sinh xã hội tổng quát; chương trình trợ cấp thúc ăn đang cĩ chỉ là một biện pháp ngăn ngừa nạn suy dinh dưỡng và chết đĩi đang lan tràn mà thơi.
3.2.1.4/ Cần cĩ cơ chế phối hợp giữa các ngành của Thành Phố Hồ Chí Minh.
Chính quyền thành phố cần cĩ những chính sách tạo ra một cơ chế phối hợp thật hiệu quả trong nổ lực giảm nghèo, phải gằn kết cĩ hiệu quả giữa các tổ chức, vì một mục tiêu tốt đẹp tạo ra một xã hội cơng bằng dân chủ văn minh. Hiện nay ai cũng hiểu rằng cơng cụ làm giảm nghèo hiệu quả chính là nhờ cĩ sự tham gia của lĩnh vực nguồn vốn nhỏ cho người nghèo tự tạo việc làm. Chúng ta cĩ rất nhiều các tổ chức hoạt động trên lĩnh vực này như: quỹ xĩa đĩi giảm nghèo, quỹ quốc gia giải quyết việc làm, ngân hàng chính sách, các đồn thể hội phụ nữ, thanh niên, liên đồn lao động, quỹ CEP, Hợp tác xã,…tất cả đều cĩ mục tiêu chung trong cơng cuộc giảm nghèo, tuy nhiên cơ chế phối hợp làm sao tránh chồng chéo, dẫm chân lên nhau là vấn đề hết sức quan trọng.
Nếu chúng ta sớm cĩ một cơ chế phối hợp tốt sẽ tránh tạo cho người nghèo tâm lý ỷ lại, đơi khi là gánh nặng nợ nần, hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp.
3.2.1.5/ Giải pháp cải thiện điều kiện về mơi trường
Thực tế nếu khơng cải thiện được mơi trường xã hội thì quyết tâm trong việc giảm nghèo sẽ cĩ kết quả rất thấp, những người nghèo thường sống trong một mơi trường rất tệ, điện nước, đường xá, điều kiện y tế khơng đảm bảo, thiếu trường học, hạ tầng cơ sở kém phát triển,… Chính là những trở ngại trong cơng tác giảm nghèo.
Ngồi ra mơi trường đầu tư và việc làm cũng gĩp phần cải thiện cuộc sống cho người nghèo, những việc làm tạo ra thu nhập cũng địi hỏi ở mơi trường rất lớn. Thành phố phải quan tâm thật nhiều trong việc tạo ra một mơi trường thuận lợi giúp người nghèo ổn định cơng việc, tạo nhiều nhu cầu về việc làm, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận các chính sách ưu đãi.
Tạo ra một mơi trường thơng thống, minh bạch giúp người nghèo dễ dàng tiếp cận các nguồn lực xã hội tự vươn lên, các nguồn vốn tín dụng nhỏ cần được phổ biến rộng rãi, giúp người nghèo cĩ nhiều cơ hội để lựa chọn và tiếp cận.
3.2.1.6/ Cần cĩ hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng nhỏ
Tạo một hành lang pháp lý trong lĩnh vực tài chính vi mơ cho người nghèo, xem đây là một lĩnh vực xã hội sâu rộng, cần xã hội hố hoạt động theo cơ chế thị trường, phải tự bền vững về tài chính nhưng vẫn phải phục vụ tốt cho người nghèo.
Thành phố cần quan tâm tạo hoạt động này ngày càng phát triển theo hướng tự vững, tránh bao cấp, mà cần xã hội hố để các nhà đầu tư thấy hấp dẫn, mạnh dạn đầu tư đem lại lợi ích cho người nghèo.
3.2.1.7/ Giải pháp về vấn đề truyền thơng
Truyền thơng luơn gĩp phần nâng cao nhận thức cho người dân về mọi mặt trong cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo, nĩ cũng đĩng một vai trị quan trọng đặc biệt như: Một là, phổ biến thơng tin, nâng cao nhận thức của tồn xã hội và cộng đồng
kỹ thuật, kỹ năng, mơ hình kinh nghiệm hiệu quả, mở rộng hiểu biết nhận thức của người nghèo, giúp cho họ cĩ nhiều cơ hội lựa chọn hơn trong việc tiếp cận các nguồn lực xã hội cũng như tiếp cận thuận lợi hơn các khoản tín dụng tự tạo việc làm tăng thu nhập. Hai là chia sẽ thơng tin cộng đồng, trong phạm vi tồn thành và cả nước về xố đĩi giảm nghèo. Đây là một vấn đề cần thiết, bởi vì nếu thiếu thơng tin con người sẽ lúng túng trong cách làm, cách suy nghĩ của mình,… Ba là, truyền thơng gĩp phần vận động tồn xã hội sống cĩ trách nhiệm với những người nghèo, thơng qua phương tiện truyền thơng chúng ta cĩ “quỹ những tấm lịng vàng”, chương trình “xố nhà dột nát”, hay “ngơi nhà mơ ước” của Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, chương trình “bầu ơi thương lấy bí cùng”, “quỹ vì người nghèo”, … Bốn là hồn thiện các chính sách vì người nghèo và giảm nghèo như: chính sách di dân, chính sách cho vay đến các hộ nghèo, chính sách tín dụng, chính sách bốn nhà (nhà khoa học, nhà nơng, nhà ngân hàng, nhà doanh nghiệp), đã khơi dậy khả năng vươn lên xĩa nghèo.
Gĩp phần tạo nên một xã hội dân chủ, mang lại nhiều lợi ích hơn cho người nghèo, người cĩ cơ hội gĩp phần xây vựng một xã hội tốt đẹp, cĩ lợi cho mình và cho cả mọi người.
3.2.2/ Giải pháp nguồn vốn vi mơ
3.2.2.1/ Vai trị của nguồn vốn nhỏ trong giảm nghèo
Tín dụng nhỏ được cơng nhận như là, một cơng cụ hiệu quả trong việc gĩp phần làm giảm nghèo. Vai trị của tín dụng trong phát triển kinh tế là điều hiển nhiên, nhưng nĩ thật sự chưa phải là điều kiện đủ, mà chỉ là điều kiện thiết yếu, tính cấp thời, là trung gian phân bổ nguồn lực cho việc phát triển. Vì vậy vai trị của tín dụng nhỏ cĩ thể thấy qua các việc như sau:
Một là, giúp giảm chi phí trao đổi và giao dịch, mở rộng thị trường hàng hĩa dịch vụ, mở rộng cơ hội lựa chọn cho người nghèo trong việc tiếp cận các nguồn lực xã hội.
Hai là, cung cấp nguồn giúp cho người nghèo mua cơng cụ, phương tiện lao động, tự tạo việc làm, tạo ra thu nhập, hay giúp cho người nghèo mua giống, phân bĩn, vật nuơi, cầy trồng,…
Ba là, thúc đẩy quá trình thương mai, sản xuất hàng hố, thay đổi cơ cấu cây trồng, giúp tiếp cân tới khoa học kỹ thuật,..
Bốn là, cung cấp tín dụng được coi như là cơng cụ chủ chốt nhằm phá vỡ vịng luẩn quẩn của người nghèo: thu nhập thấp- tiết kiệm ít-sản lượng thấp.
Năm là, giữa tín dụng và việc giảm nghèo cĩ mối liên hệ chặt chẻ với nhau, tín dụng giúp cho người nghèo cải thiện cuộc sống, tăng thu nhập thơng qua tạo thêm việc làm, thúc đẩy xã hội phát triển. Khi xã hội phát triển thì nhu cầu cấp tín dụng ngày càng nhiều hơn và tiết kiệm cũng sẽ được huy động thuận lợi hơn gĩp phần làm cho cung tín dụng dồi giàu hơn.
3.2.2.2/ Huy động nguồn vốn cho mục tiêu giảm nghèo
Huy động các nguồn lực xã hội bằng nhiều kênh, với nhiều nguồn vốn khác nhau, để kịp thời đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của hộ nghèo.
Tập trung huy động từ các nguồn chủ yếu như: Quỹ xố đĩi giảm nghèo, gồm chỉ tiêu ngân sách, tổ chức vận động trong dân; Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, trên cơ sở thu hồi nợ đến hạn để thực hiện quay đồng vốn cĩ hiệu quả, đề nghị bổ sung dự án vay mới cho Thành phố; tín dụng hộ nghèo của ngân hàng chính sách; các nguồn vốn của các tổ chức đồn thể, …
Vận động các nguồn ủng hộ từ cộng đồng để bổ sung thực hiện các chương trình xã hội, chăm lo cho hộ nghèo, hỗ trợ đầu tư cho các xã nghèo, điểm nghèo về cơng trình dân sinh, hạ tầng cơ sở, hướng nghiệp dạy nghề, nậng cao trình độ cho người nghèo,…
Cần đánh giá các nguồn lực một cách khách quan, hướng tới hoạt động tốt hơn và đạt được bền vững khi mọi nguồn lực đều hoạt động theo cơ chế thị trường,
tự vững về tài chính, chịu áp lực của cạnh tranh, nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu xã hội.
-Quỹ xĩa đĩi giảm nghèo
Nguồn vốn của quỹ Xố Đĩi Giảm Nghèo, trong những năm qua đã gĩp một phần rất lớn cho các địa phương trong thành phố giúp đở cĩ hiệu quả cho người nghèo, đến cuối 2006 là 190 tỷ đồng, tiếp tục vận động trong dân với phương châm “lá lành đùm lá rách”, huy động từ nguồn ngân sách. Tuy nhiên cần cải tiến hoạt động của tổ chức này, bởi vì hiện nay vai trị của quỹ này vẫn cịn cĩ ý nghĩa rất lớn, thế nhưng đội ngũ cán bộ cũng như cách thực hiện chương trình cịn nhiều bất cập, cán bộ quản lý yếu về trình độ, vẫn cịn một bộ phận nhận thức chưa thật sự hết tâm với người nghèo, phương tiện quản lý cịn thơ sơ, chưa mang tính chuyên nghiệp.
Người nghèo thường ỷ lại khi nhận các khoảng tín dụng từ quỹ xố đĩi giảm nghèo. Bởi vì họ nghĩ rằng đây là tiền tài trợ, cấp, cho, bao cấp, lãi suất thấp, … Nên cĩ trả hay khơng cũng được. Chính đều này làm cho nợ động tại quỹ này rất cao, hiệu quả đem lại cũng khơng lớn.
Cần cải tiến hoạt động của tổ chức này theo hướng lãi suất thị trường, hoạt động tự vững về tài chính, hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng mục tiêu là như là một doanh nghiệp xã hội.
-Quỹ quốc gia giải quyết việc làm
Muốn thốt nghèo bền vững, các nhà làm chính sách cần tính đến tạo nhiều cơng việc làm cho chính người nghèo và con em của họ. Thực tế người nghèo thường học vấn thấp, khơng cĩ nghề, do đĩ cần đầu tư dạy nghề, đào tạo kiến thức kỹ năng cho người nghèo là một việc làm mang tính chiến lược lâu dài trong cơng tác giảm nghèo. Đến cuối năm 2006 nguồn vốn là 165 tỷ đồng, tiếp tục huy động từ nguồn trung ương bổ sung 4 tỷ, từ ngân sách thành phố 10 tỷ, huy động các
nguồi khác 1 tỷ. Hướng đến giải ngân cho 8.000 hộ kinh doanh giải quyết việc làm mới cho 12.000 lao động.
Cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận một cách dể dàn hơn nguồn quỹ này, đĩ cũng là một hình thức gián tiếp thiết thực tạo ra việc làm cho những người nghèo, gắn chương trình hỗ trợ với việc tạo việc làm cho người nghèo tại địa phương.
-Ngân hàng chính sách
“Sự ra đời của ngân hàng chính sách là một giải pháp cĩ ý nghĩa chiến lược trong cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo của Đảng và nhà nước ta” phát biều của nguyên thủ tướng chính phủ Phan Đăng Khải nhân dịp tổng kết 3 năm hoạt động