Ngụn ngữ độc thoại.

Một phần của tài liệu Nhân vật người kể chuyện trong tiểu thuyết ba người khác của tô hoài (Trang 61 - 67)

Điểm nhỡn của nhõn vật người kể chuyện trong tiểu thuyết “Ba người khỏc”

3.2 Ngụn ngữ độc thoại.

Lời độc thoại theo Từ điển thuật ngữ văn học :

“ Lời độc thoại khụng đũi hỏi sự đỏp lại, độc lập với phản ứng của người tiếp nhận và được thể hiện thoải mỏi cả trong hỡnh thức núi lẫn viết. Bề ngoài lời độc thoại khụng bị ai ngắt quóng, nhưng cũng cú khi bị ngắt bởi “ người đối thoại” tưởng tượng. Lời núi này thường xuất hiện trong tõm trạng con người cụ đơn và bị biệt lập về mặt tõm lý, hoặc giao tiếp với thần linh, người chết, mang tớnh chất ước lệ rừ rệt. Văn nhật kớ, hồi kớ, văn chớnh luận đều cú tớnh chất độc thoại.

Hoạt động giao tiếp tưởng tượng này sẽ chuyển hoỏ thành cuộc đối thoại nội tõm.” [8,186-187].

Cũn độc thoại nội tõm là:

“ Lời phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lý nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [8,122].

Nếu ngụn ngữ đối thoại cú sự đối đỏp từ hai phớa: trao – đỏp. Thỡ ngụn ngữ độc thoại chỉ cú lời từ một phớa. Lời độc thoại xuất phỏt từ suy nghĩ, tõm lý bờn trong của một người khụng muốn núi ra hoặc khụng thể núi ra thành lời để trao đổi với một đối tượng khỏc cựng biết. Vỡ vậy ngụn ngữ độc thoại của nhõn

vật chớnh là lời núi hướng vào nội tõm bờn trong của chớnh nhõn vật thể hiện những điều suy nghĩ thầm kớn hay nhận xột của bản thõn về một vấn đề nào đú mà khụng thể đưa ra để chia sẻ, giao tiếp cựng người khỏc.

Trong Ba người khỏc, nhõn vật “tụi” chớnh là Bối tham gia trực tiếp vào cõu chuyện. Bối được xõy dựng là đội phú đội cải cỏch, kiờm chỏnh ỏn, đó trải qua cải cỏch ruộng đất với nhiều trải nghiệm của bản thõn. Nhõn vật cú cuộc đời, số phận riờng của mỡnh, cũng cú đầy đủ những suy nghĩ, tỡnh cảm của một con người. Vỡ vậy bờn cạnh cỏc mối quan hệ với những người xung quanh, Bối cũng cú tiếng núi, suy nghĩ thầm kớn của riờng bản thõn mỡnh khụng thể chia sẻ để người khỏc cựng biết. Cho nờn bờn cạnh ngụn ngữ đối thoại thỡ ngụn ngữ độc thoại cũng là một phương diện để xõy dựng thành cụng nhõn vật này.

Vớ dụ khi về “ba cựng” với bà con nụng dõn, Bối đó nhận được “ lời khuyờn” của Vỏch: “ Cựng ăn, cựng ngủ, cựng làm. Cựng hai thứ thụi chứ, đừng cựng ngủ với con cỏi Đơm nhộ. Khớ! Khớ!” [10,37].

Vỡ cõu núi của Vỏch nờn khi nhỡn thấy Đơm, Bối nghĩ lại cõu núi ấy : “Trụng Đơm lam lũ, rỏch rưới nhưng cỏi vai, cỏi lưng mõy mẩy và hai con mắt thỡ ngon như củ khoai lựi ăn được. Chạnh lũng nhớ cỏi cõu trắng trợn của thằng Vỏch núi ba cựng nhưng khụng được ngủ cựng với con Đơm. Là đựa, cũng là thật, thằng khựng mà ma xú” [10,42].

Qua ngụn ngữ độc thoại của nhõn vật, chỳng ta nhỡn ra được những điều mà Bối đang suy nghĩ: Bối đang nghĩ về cỏi ranh mónh của thằng Vỏch vỡ dường như hắn biết trước những điều sẽ xảy ra nờn mới giễu đựa mỡnh như vậy.

Và quả như lời thằng Vỏch núi, chỉ sau một thời gian ngắn trong nhà bỏc Diệc, Bối đó “hủ hoỏ” với Đơm.

Đến khi đội trưởng Cự thay Bối phụ trỏch thụn Am và núi sẽ phỏt động đồng chớ Diệc, đồng chớ Đơm lờn ngang mặt đấu địa chủ Thỡn hụm tũa xử ỏn

thỡ Bối lại nghĩ ngay đến chuyện khỏc: “Thằng này đó ngủ với cỏi Đơm” [10,127] .

Sau đú Bối lại tiếp tục đinh ninh, suy nghĩ: “Cỏi ỏm ảnh mấy đợt cải cỏch đội trưởng đó chế tạo ra khụng biết mấy cỏi rễ vợ như thế lại quẩn quanh trong tụi. Vợ mà đi cụng tỏc thỡ thằng Nguyễn Bổn ấy lại ngủ ngay với người khỏc thụi. Cỏi thằng mắt lỳc nào cũng đỏ cỏ chày thế kia chịu sao được tối nằm khụng” [10,128].

Từ những điều mà nhõn vật “tụi” ( Bối) suy nghĩ, tỏc giả đó để cho nhõn vật tự độc thoại thành lời giỳp bạn đọc hiểu được cỏch nghĩ của Bối về cấp trờn ( Huỳnh Cự) cũng là thằng chẳng ra gỡ. Mặc dự bản thõn nhận thấy đội trưởng Cự làm những việc khụng tốt, khụng lành mạnh cũng “hủ húa” với nụng dõn rễ chuỗi, nhưng cũng qua ngụn ngữ độc thoại của nhõn vật ta thấy Bối cũng khụng khỏc gỡ người đội trưởng của mỡnh. Vỡ: “vài hụm khụng gần gũi Đơm cũng lại nổi cơn thốm” [10,128]. Do vậy mà, đang lỳc núng lũng ngúng muốn được gặp Đơm, đứng trờn cỏnh đồng và gũ đống xa vắng trong mưa mự, Bối lại tự độc thoại một mỡnh: “Giỏ ban ngày nắng rỏo mà được lăn lộn ở đõy vật nhau cú rống lờn như bũ cũng khụng phớa nào nghe thấy” [10,129].

Ngụn ngữ độc thoại là thứ ngụn ngữ bộc lộ được tất cả những suy nghĩ bờn trong của nhõn vật, nú ớt cú tớnh chất hướng ngoại mà hướng vào nội tõm bờn trong của chớnh nhõn vật, núi lờn những suy nghĩ thầm kớn, giỳp người đọc cú cỏi nhỡn nhận, đỏnh giỏ toàn diện về nhõn vật.

3.3 Ngụn ngữ dẫn chuyện

Đối với tỏc phẩm tự sự, ngụn ngữ của người kể chuyện giữ vai trũ quan trọng vỡ nú quyết định đối với toàn bộ cấu trỳc ngụn ngữ của tỏc phẩm.

Trong Ba người khỏc thỡ vai trũ quyết định đú được tỏc giả trao cho nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi”. Vỡ vậy mà toàn bộ cõu chuyện diễn ra như thế nào đều thụng qua ngụn ngữ kể chuyện của nhõn vật này.

Suy cho cựng thỡ tất cả ngụn ngữ đối thoại, độc thoại đều được hiện ra qua lời kể của nhõn vật “tụi” .

Ba người khỏc là cõu chuyện được kể lại theo dũng ý thức của nhõn vật “tụi”

. Vỡ vậy, cốt truyện là sự lồng ghộp, đan xen giữa nhiều cõu chuyện khỏc nhau. Cho nờn, để nắm bắt được cốt truyện cũng như diễn biến từng sự việc xảy ra như thế nào thỡ người đọc phải đặc biệt chỳ ý theo dừi qua ngụn ngữ dẫn chuyện của nhõn vật “tụi”.

Thụng qua ngụn ngữ dẫn chuyện mà dũng ý thức của nhõn vật được nối liền với nhau tạo thành một bước chuyển khi người kể đi từ vấn đề này sang vấn đề khỏc.

Ngụn ngữ dẫn chuyện của nhõn vật “tụi” cú khi là những cõu dẫn dắt đi vào vấn đề được kể.

Vớ dụ: “Một việc tụi, tụi nhớ mói” [10,159].

Hay là những lời miờu tả cử chỉ, trạng thỏi của cỏc nhõn vật xen vào giữa những lời đối thoại.

Vớ dụ: “-Chào cỏc đồng chớ! (ngụn ngữ đối thoại)

Vỏch đứng bật ngay lờn sừng sộ (ngụn ngữ dẫn chuyện)

-Ai đồng chớ đồng chuột với mày”.(ngụn ngữ đối thoại) [10,145]. Đặc biệt ngụn ngữ dẫn chuyện cú thể nhận biết rất rừ qua cỏc đoạn miờu tả, kể lại sự lại sự việc diễn ra trong tỏc phẩm, nú thể con mắt quan sỏt tỉ mỉ, chi tiết của người chứng kiến và kể lại.

Vớ dụ đoạn thẩm tra , xột xử lấy khẩu cung của phạm nhõn Nguyễn văn Đỡnh,nhõn vật “tụi” miờu tả lại: “ Qua sõn, Đỡnh bũ lờn bậc thềm, vào một toà nhà ngúi. Đấy là cụng đường cũ của quan tri phủ, rồi sau là trụ sở uỷ ban huyện, Đỡnh đó ra vào, thuộc từng xú. Dường như vẫn thế; chỉ khỏc đằng cuối, những lỏ cút mới quõy ngăn thành gian riờng, ngoài thềm kờ một hàng giỏ gỗ,

trờn đặt những chậu trỏng men hoa và chiếc khăn mặt bụng trắng vắt cạnh- nơi ở của cỏc đoàn uỷ, và cỏc đoàn cố vấn đõu cũng giống nhau. Bàn ghế lộn xộn, những người làm việc lạ mặt, ai cũng quần ỏo nõu một loạt” [10,96].

Qua ngụn ngữ miờu tả chớnh xỏc của người kể, bạn đọc biết được đõy là địa điểm, khụng gian của cỏc vụ xột xử phạm nhõn bị quy tội trong cải cỏch ruộng đất.

Việc lấy khẩu cung của phạm nhõn được nhõn vật “tụi” kể lại rất sinh động thụng qua những chi tiết miờu tả sắc nột.

Vớ dụ để lấy khẩu cung của Đỡnh, toà xột xử đó nhờ đến hành động dó man của cỏc dõn quõn: “ Lập tức, tốp người trực ở ngoài ựa vào lụi Đỡnh xuống sõn. Một cỏi gộc tre xự xỡ đập bốp vào mồm Đỡnh cũn đương hỏ hốc. Ba chiếc răng cửa của Đỡnh văng ra như những hũn cuội, mỏu tuụn lờnh lỏng. Đỡnh lăn ra, thở sằng sặc. Những đầu mấu tre giỏng xuống như gió giũ, thỡnh thịch, vun vỳt, bất kể vào đầu, vào lưng. Đỡnh trợn ngược mắt, nhuụi ra. Chiếc gậy chọc vào lưng, lay đi lay lại. Rồi gậy lại chan chỏt xuống, như thử biết người cũn sống khụng. Hai bàn tay Đỡnh duỗi như bỳng con quay rồi đuỗn thẳng khụng nhỳc nhớch” [10,98-99].

Hiện thực về cỏc vụ xột xử, đấu tố để “lấy lại cụng bằng” đem “hạnh phỳc” cho bà con nụng dõn nhưng qua việc miờu tả của người kể thỡ những người thực hiện cụng lý ấy lại làm những việc rất dó man như bọn đế quốc gõy bao tội ỏc cho đồng bào ta vậy. Đối xử với người nụng dõn đang trong giai đoạn thẩm tra, xột xử mà tội phạm đõu thỡ chưa thấy nhưng người bị giam giữ thỡ đó trong tỡnh trạng sống dở, chết dở.

Vớ dụ tỡnh trạng của địa chủ Thỡn: “ Sớm hụm sau, bốn nam đeo sỳng trường vào chỗ địa chủ Thỡn. Người nào cũng hăng hỏi sừng sộ khỏc thường như vừa cú chộn rượu. Tụi đứng giữa nhà nhỡn bao quỏt. Hai người mở chốt

cũi. Đũng quần lóo già dày kệp cứt, cả gian õm u, ẩm ướt thối khụng chịu được. Mấy người nhà xỳm lại khúc rưng rức, đỡ lóo Thỡn” [10,130].

Qua ngụn ngữ dẫn chuyện, ta thấy sự quan sỏt kỹ lưỡng của nhõn vật, mọi chi tiết được kể lại dường như đều hiện lờn rất chõn thực thụng qua việc thuật lại sự việc xảy ra một cỏch tỉ mỉ. Bạn đọc như lạc vào chứng kiến tận mắt những gỡ mà nhõn vật nhỡn thấy và kể lại. Nơi giam giữ phạm nhõn là con người, đồng bào ta mới đang trong giai đoạn chờ thẩm tra, xột xử lại bị giam giữ ở một nơi tưởng chừng cỏc con vật cũng khụng sống nổi nhưng lại được sử dụng để tống người vào đú.

Cú thể núi, với ngụn ngữ dẫn chuyện linh hoạt, nhõn vật “tụi” đó đưa người đọc từ sự việc này đến sự việc khỏc, từ con người này qua con người khỏc. Viết về cải cỏch ruộng đất, nhưng qua ngụn ngữ kể của nhõn vật, độc giả khụng chỉ cú cỏi nhỡn về một giai đoạn lịch sử xa xưa-thời kỳ cải cỏch ruộng đất mà ở những con người từ trong cải cỏch ruộng đất ấy được hiện lờn với đầy đủ diện mạo, phẩm chất. Đặc biệt là một sự tha hoỏ nghiờm trọng về mặt đạo đức của con người trong một giai đoạn mà nhận thức của những người nụng dõn cũn ấu trĩ. Cỏn bộ tiến hành cải cỏch: Bối, Đỡnh, Cự…chớnh là đại diện cho một bộ mỏy làm việc giỏo điều, cụng thức khiến cho tỡnh hỡnh xó hội trong một giai đoạn lịch sử đi xuống trầm trọng mà hậu quả to lớn ấylại trỳt lờn vai những người nụng dõn Viờt Nam.

Túm lại, thụng qua ngụn ngữ nhõn vật người kể chuyện, Tụ Hoài đó giỳp người đọc tiếp cận tỏc phẩm một cỏch dễ dàng hơn. Bằng ngụn từ suồng só, gần gũi, thụng tục, thõm chớ thụ tục khi viết về cải cỏch ruộng đất ở nụng thụn với những người nụng dõn trỡnh độ hiểu biết cũn ấu trĩ và những cỏn bộ cải cỏch trỡnh độ văn hoỏ thấp thỡ ngụn từ mà nhà văn sử dụng khụng chỉ dễ hiểu mà cũn thể hiện sự nhạy bộn và tài hoa nghệ sĩ trong việc lựa chọn ngụn từ nghệ thuật.

Với sự đa dạng trong việc sử dụng cỏc kiểu ngụn ngữ: đối thoại, độc thoại, dẫn chuyện người kể đó đem lại cho văn bản tớnh chất đa thanh về giọng điệu. Qua đú khẳng định tài năng sắc bộn trong việc sử dụng ngụn từ nghệ thuật để sỏng tạo nờn tỏc phẩm văn học của nhà văn Tụ Hoài.

Cú thể núi, ngụn ngữ chớnh là một phương diện đặc biệt quan trọng để một nhà văn lớn, cú tầm cỡ như Tụ Hoài phụ diễn ngũi bỳt của mỡnh khiến cho cỏc tỏc phẩm của ụng núi chung và Ba người khỏc núi riờng chiếm được sự quan tõm đặc biệt của độc giả yờu văn học.

Kết luận

Một phần của tài liệu Nhân vật người kể chuyện trong tiểu thuyết ba người khác của tô hoài (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w