Truyện cổ tích đã phản ánh rất rõ khát vọng và ớc mơ của nhân dân về một cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc, cuộc sống mà chính nghĩa sẽ thắng gian tà. Nó chứng minh cho triết lý “ở hiền gặp lành ác giả ác báo” “ ” và để tiêu diệt cái ác, mở đờng cho cái thiện sinh sôi nảy nở ta thấy trong truyện cổ tích có cách xây dựng không gian nghệ thuật đặc biệt .
+ Không gian truyện cổ tích không có tính ngăn trở và không gian mang tính cản trở. Không gian không có tính ngăn trở đóng vai trò nh một lực lợng trợ giúp cho hoạt động của nhân vật. Đang lúc nhân vật bế tắc, không gian mở đ- ờng cho nhân vât, giải thoát cho nhhân vật. Không gian đợc sử dụng nh là một yếu tố không mang tính ngăn trở là một dụng ý nghệ thuật của truyện cổ tích. Đó là hình ảnh cây bút thần trong “Cây bút thần” niêu cơm ăn mãi không hết của Thạch Sanh là chiếc nón và cây trợng của Chữ Đồng Tử Là những công…
cụ để tạo ra không gian không có tính ngăn trở. Chính nhờ không gian không có tính ngăn trở này mà lý tởng ớc mơ của nhân dân mới đợc thực hiện một cách dễ dàng. Nó giống nh chiếc cầu kỳ diệu nối liền cuộc đời thực với cuộc đời mộng tởng (nên có và có thể có ) đi đến thực hiện cái ớc mơ ngàn đời của ngời xa .
Trong truyện cổ tích còn dựng nên hình tợng nghệ thuật không gian mang tính cản trở. Hành động nhân vật đang diễn ra trôi chảy bỗng vấp phải lực lợng siêu hình này. Nó đợc hoá thân dới nhiều dạng khác nhau, cản trở công việc của nhân vật cổ tích. Không gian ấy, mở đầu cho sự kiện mới, thử thách lòng mu trí dũng cảm sức khoẻ và đức tính của con ngời. Qua đó tác giả cổ tích bộc lộ thái độ với họ: Phê phán hay ca ngợi loại ngời nào là tuỳ thuộc vào kết quả mà họ đạt đợc .
Ví dụ nh trong truyện “Thạch Sanh ” chúng ta bắt gặp rất nhiều kiểu không gian cản trở và không gian không có tính cản trở. Không gian cản trở trong “Thạch Sanh ”đó là dới hang đá sau khi cứu công chúa Quỳnh Nga. Không gian không có tính cản trở là cuộc sống dới thủy cung, đó là niêu cơm thần đánh tan quân giặc …
+ Không gian trong truyện cổ tích là không gian tiết kiệm, chỉ phục vụ cho sự kiện không có không gian miêu tả. Cũng nh thời gian, không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích là môi trờng cho nhân vật hoạt động, cho biến cố sự kiện cốt truyện diễn tiếp. Nhân vật trong cổ tích là nhân vật chức năng điều đó quy định không gian trong cổ tích chỉ phục vụ cho diễn tiếp hành động chứ không thể có không gian miêu tả tâm lý nhân vật. Vì truyện cổ tích không diễn tả thế giới nội tâm mà chỉ biểu hiện hành động.
Truyện cổ tích chỉ chú trọng vào diễn biến nội dung câu chuyện. Ngời kể có nhiệm vụ dẫn dắt giới thiệu sự kiện còn hoạt động trí tởng tợng của ngời nghe bổ sung cho hình tợng nghệ thuật. Truyện cổ tích phát huy trí tởng tợng của ngời thởng thức, không gian miêu tả cũng thuộc về trí tởng tợng ấy. Điều này giúp chúng ta dễ dàng phân biệt đợc giữa cổ tích và tiểu thuyết (tiểu thuyết theo đúng nghĩa là phải tả nhiều hơn kể, cổ tích chủ yếu là kể ). Thế giới trong cổ tích không cần thiết phải đợc miêu tả chi ly cụ thể vì thế chúng thờng gần giống nhau, chúng dờng nh xoá nhoà về không gian, thời gian. Chúng ta thờng bắt gặp những cụm từ chỉ không gian nh : “ở làng nọ , ở làng kia” “ ” …
+ Một đặc điểm về không gian nghệ thuật rất riêng biệt mà chỉ ở truyện cổ tích mới có đó là không gian kỳ ảo. Đó là không gian Thiên phủ, không gian Thuỷ phủ và không gian Âm phủ. Ví dụ nh cung vua Thuỷ tề nơi có cuộc sống đầy đủ trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”. Ta nhận thấy “Nhân vật trong truyện cổ tích có thể di chuyển dễ dàng từ không gian trần thế sang cả 3 cõi thuộc không gian kỳ ảo. Không gian ấy bao la mênh mông là thế, thậm chí mắt thờng không nhìn thấy đợc, chân ngời không đặt đến đợc nhng trong thế giới cổ tích thì giữa chúng với không gian trần thế không có bức tờng nào ngăn cách cả, đối với nhân vật cổ tích thì dờng nh trong suốt, liền mạch, liền khối, có thể qua lại dễ dàng”(11- 45 ).
- Truyện trung đại.
Không gian nghệ thuật trong truyện trung đại chủ yếu là không gian vũ trụ. Do sự ảnh hởng thế giới quan của các tôn giáo. Và ở đó nhân vật thờng đợc
đặt trong không gian vũ trụ, đo bằng thớc đo của không gian vũ trụ. Nh không gian trên cao mang theo khát vọng giải thoát con ngời. Bên cạnh đó cũng có không gian tĩnh, ở đó con ngời trong sự bao vây của chế độ phong kiến bằng lòng với những gì mình có.
Truyện trung đại nh con hổ có nghĩa “Mẹ hiền dạy con , Thầy thuốc” “
giỏi cốt nhất ở tấm lòng ” với đặc trng nghệ thuật là ghi chép sự thật nó mang đậm tính chất khách quan. Cho nên không gian ở đây không phải là không gian kỳ ảo nh trong truyện cổ tích mà là không gian thực tại gắn bó với cuộc sống của nhân vật.
Không gian thực tại gắn với cuộc sống của nhân vật cụ thể ở đây là môi trờng sống, nơi sinh hoạt hàng ngày trong truyện “Mẹ hiền dạy con”. Đó là môi trờng sống gần nghĩa địa làm cho Mạnh Tử bắt chớc đào, chôn, lăn, khóc. Ngời mẹ đã nhận ra tác động không tốt của nơi này và lần lợt chuyển gần chợ, đổi trờng học. Ngời mẹ ở đây đã nhận ra đợc việc lựa chọn môi trờng sống có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Mạnh Tử sau này học biết rộng chính là nhờ cách dạy con nh thế của ngời mẹ. Trong truyện “Con hổ có nghĩa” không gian để chuyện xảy ra đó là ở Huyện Đông Triều ( Quản Ninh ) và huyện Lạng Giang ( bắc Giang )
Nh vậy thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật đó là thời điểm và địa điểm để nhân vật thực hiện chức năng của mình. Và trong những thể loại khác nhau nh truyện cổ tích và truyện trung đại do sự chi phối nhiều đặc trng thể loại riêng đã dẫn tới những điểm khác biệt về thời gian và không gian nghệ thuật. Nhng do hai thể loại này đều nằm trong quy luật phát triển chung của mọi nền văn học nên giữa chúng có mối liên hệ tác động qua lại . Dù thế nào đi nữa, thông qua cách xây dựng thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích và truyện trung đại ta thấy đợc rõ hơn quan niệm, cách đánh giá về con ng- ời của các tác giả trong mỗi thể loại.