Phần kết luận

Một phần của tài liệu Quan niện nghệ thuật về con người trong truyện cổ tích và truyện trung đại (Trang 53 - 57)

Mặc dù có phơng thức sáng tác khác nhau nhng giữa truyện cổ tích và truyện trung đại vẫn có những điểm tơng đồng về quan niệm nghệ thuật về con ngời. Chính những điểm tơng đồng về cách nhìn nhận con ngời đã chi phối tới cách xây dựng nhân vật. Không gian và thời gian nghệ thuật của hai thể loại này có nhiều nét giống nhau. Trong đó, sự tơng đồng về nhân vật chính rất dễ nhận

thấy. Đó là nhìn nhận con ngời trên phơng diện đạo đức, tấm lòng. Qua đó thể hiện ớc mơ không chỉ của tác giả dân gian mà cả tác giả văn học viết muốn khẳng định đề cao con ngời, đó là những con ngời có đạo đức có nhân- nghĩa…

Chính sự tơng đồng này làm cho truyện trung đại có sự gần gũi với truyện cổ tích.

Trong quan niệm nghệ thuật về con ngời bên cạnh điểm tơng đồng đó cũng có những điểm khác biệt giữa hai thể loại này. Điều đó cũng thể hiện cách thể hiện nhân vật, không gian thới gian nghệ thuật hai thể loại này có những điểm khác biệt, đặc trng riêng cho mỗi thể loại. Nh nhân vật trong truyện cổ tích đợc chia làm hai tuyến thiện - ác rõ ràng. Khi xây dựng nhân vật chính của truyên cổ tích tác giả dân gian bị chi phối bởi đạo đức của nhân dân, đó là đạo đức bình dân, đạo đức thực tiễn, đó là kiểu nhân vật chức năng không có đời sống nội tâm. Nhân vật chính trong truyện trung đại lại là đạo đức theo quan niệm của Nho giáo. Yêu cầu một con ngời hoàn thiện phải hội tụ đủ “nhân – nghĩa – lễ – trí - tín”

Hai bộ phận văn học là văn học dân gian và văn học viết nói chung, truyện cổ tích và truyện trung đại nói riêng luôn cùng song song tồn tại và phát triển trong tiến trình văn học. Mà qui luật của mọi nền văn học thì luôn có sự kế thừa và cách tân. Vậy nên chúng có quan hệ với nhau là một tất yếu hiển nhiên. Nhìn chung, có thể nói truyện cổ tích và truyện trung đại là hai thể loại luôn có sự tác động ảnh hởng chi phối lẫn nhau cùng phát triển.

Bàn về truyện cổ tích và truyên trung đại, ở khoá luận này chỉ mới đề cập một số ảnh hởng của quan niệm nghệ thuật về con ngời tới cách xây dựng nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật Ngoài ra nó còn ảnh h… ởng đến một số phơng diện khác mà với khuôn khổ của một khoá luận chúng tôi cha thể làm hết đợc.

Tài liệu tham khảo

1.Bakhtin, “ Lý luận và thi pháp tiểu thuyết”, nxb hn – 1986

2. Nguyễn đăng duy, “Nho giáo với văn hoá Việt Nam ”, nxb hn – 1998 3. lê bá hàn – trần đình sử – nguyễn khắc phi, “Từ điển thuật ngữ văn học”, nxb đhqg hn – 1997

4. nguyễn thị bích hải, “Thi pháp thơ Đờng”, nxb Thuận Hoá - Huế – 1995

5. nguyễn trọng hoàn, “Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6”, nxb gd – 2003 6. đinh gia khánh, (chủ biên) “Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu thế

kỷ XVIII”, nxb gd – 2000

7. đinh gia khánh – chu xuân diên – võ quang nhơn, “Văn học dângian Việt Nam ”,nxb gd - 2000 gian Việt Nam ”,nxb gd - 2000

8. lê kinh khiên, “Một số vấn đề lý thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian văn học viết– ”, tcvh Số 1 – 1980

9. phan trọng luận, ( Tổng chủ biên ) Sách giáo khoa Ngữ văn 10, nxb gd – 2002 gd – 2002

10. nguyễn đăng na, “Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại ” ( Những vấn đề văn xuôi tự sự ), nxb gd - 2000

11. lê trờng phát, “Thi pháp văn học dân gian ”(Sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên tiểu học), nxb gd – 2000

12. hoàng phê ( Chủ biên), “Từ điển tiếng Việt ”, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ học – 1992

13. nguyễn khắc phi,( Tổng chủ biên ) Sách giáo khoa Ngữ văn 6 , nxb gd – 2002

14. lê chí quế ( Chủ biên) – võ quang nhơn – nguuyễn hùng vĩ, “Văn học dân gian Việt Nam ”, nxb qghn – 2001

15. trần đình sử, “Thi pháp thơ Tố Hữu”, nxb Tác phẩm mới – Hội nhà văn Việt Nam – 1987

16. trần đình sử, “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam ”, nxb GD - 1999

17. trần đình sử – phơng lựu – nguyễn xuân nam, “Lý luận văn học ,

(Tập 2) nxb gd –1987

19. hoàng tiến tựu, “Bình giảng truyện dân gian ”, nxb gd – 1992 20. Nhiều tác giả, “Lịch sử văn học Việt Nam ”, (Tập 1- văn học dân gian),

nxb gd - 1978

Lời cảm ơn

Khoá luận này đợc hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ và hớng dẫn rất tận tình của giáo viên hớng dẫn TH.S Hoàng Minh Đạo cùng tất cả các thầy cô giáo trong tổ trung đại I, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình.

Nhân đây tôi xin giửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn cùng tất cả các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.

Trong thời gian ngắn việc tìm hiểu tài liệu cha đợc phong phú cũng nh khả năng có hạn, chác rằng khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn.

Xin cảm ơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quan niện nghệ thuật về con người trong truyện cổ tích và truyện trung đại (Trang 53 - 57)