Quan niệm về tớnh dõn tộc trong thơ

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ của một số tác gia tiêu biểu trong phong trào thơ mới (Trang 94 - 109)

6. Cấu trỳc luận văn

3.3.Quan niệm về tớnh dõn tộc trong thơ

“Tớnh dõn tộc là khỏi niệm thuộc phạm trự tư tưởng - thẩm mỹ chỉ mối quan hệ khăng khớt giữa văn học và dõn tộc, thể hiện qua tổng thể những đặc điểm độc đỏo tương đối bền vững chung cho cỏc sỏng tỏc của một dõn tộc, được hỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử phõn biệt với văn học của cỏc dõn tộc khỏc” [28, 289]. “Tớnh dõn tộc dễ nhận thấy nhất trong “màu sắc” dõn tộc thể hiện ở ngụn ngữ, thiờn nhiờn, phong tục tập quỏn, sinh hoạt… Đọc sỏng tỏc của một dõn tộc, ta như sống cuộc sống của dõn tộc đú với những đặc điểm của một thế giới riờng” [47, 102]. Thơ ca là tấm gương phản chiếu tõm hồn dõn tộc nờn hỡnh thức thơ ca dự cú mới nhưng chất thơ, hồn thơ vẫn là nơi lưu giữ trầm tớch văn hoỏ của dõn tộc. Nhất là đối với Thơ mới - một trào lưu thơ bị ảnh hưởng khỏ nhiều bởi văn hoỏ phương Tõy, thơ ca Phỏp từ tư tưởng cho đến hỡnh thức thơ như Hoài Thanh từng núi: “phương Tõy bõy giờ đó đi tới chỗ sõu nhất trong hồn ta” [76, 17] thỡ tớnh dõn tộc trong thơ trở thành ý thức thường trực trong quỏ trỡnh sỏng tỏc của cỏc nhà Thơ mới. Quan niệm về tớnh dõn tộc trong thơ mặc dự được ý thức rất rừ trong cỏc nhà Thơ mới nhưng khụng phải lỳc nào cũng được phỏt biểu trực tiếp thành tuyờn ngụn mà cú khi thể hiện giỏn tiếp qua thơ, tiờu biểu như Nguyễn Bớnh. Ngay từ khi mới bước vào làng Thơ mới, Nguyễn Bớnh đó tự khẳng định: “Hoa chanh nở giữa vườn chanh/ Thầy u mỡnh với chỳng mỡnh chõn quờ” (Chõn quờ). Lời khẳng định đú cú giỏ trị như một tuyờn ngụn về nghệ thuật mà nhà thơ hướng tới trong suốt đời sỏng tỏc của mỡnh. Bờn cạnh đú cũng cú những nhà thơ như Lưu Trọng Lư, Bớch Khờ, nhúm Xuõn Thu nhó tập là những người rất chỳ trọng đến điều này. Những tõm niệm đú được cỏc nhà thơ phỏt biểu trực tiếp thành tuyờn ngụn, trở thành kim chỉ nam cho quỏ trỡnh sỏng tỏc của cỏc nhà thơ.

Với xu hướng đề cao những giỏ trị cũ, Lưu Trọng Lư đó chủ trương xõy dựng một nền thơ mới trờn cơ sở truyền thống thơ ca cũ nhưng với tinh thần đổi mới, phỏ vỡ những trúi buộc của thơ cũ, để tỡnh cảm dồi dào trăm hỡnh ngàn trạng của con người mới được bộc lộ tự do theo điệu tự nhiờn. Quan niệm này thể hiện những trăn trở, lo õu của Lưu Trọng Lư về một nền thơ lai căng, mất gốc. Một mặt, Lưu Trọng Lư quan niệm: “Hỡnh thức thơ phải mới”, mặt khỏc, ụng cũng nhấn mạnh hỡnh thức thơ dự mới đến đõu thơ vẫn phải mang hơi thở của dõn tộc. ễng khẳng định: “Thơ tiếng Việt phải mang hơi thở dõn tộc Việt”. Trong bài Đàn Nam giao, một nền văn chương Việt Nam đăng trờn bỏo Tràng An số 34, 9/7/1942, Lưu Trọng Lư nhận định: “Khụng phải bõy giờ mà từ bao giờ, khụng phải ở văn chương mà ở khắp cỏc địa hạt, người Việt Nam đó tỏ ra mỡnh là một giống người lười biếng và cẩu thả (…). Cỏi tinh thần lười biếng và cẩu thả ấy đó làm cho văn chương ta nghốo nàn gần như “khụng cú”. Tự ta, ta khụng hề cố gắng và tạo tỏc ra một cỏi gỡ hoàn toàn của ta, ta chỉ muốn hưởng thụ những “của sẵn”, và cam tõm làm kiếp con ve của thơ Ngụ Ngụn. Ta đó vay mượn người hàng xúm từ một điệu thơ nhỏ nhặt đến một đạo lý cao xa”. ễng lo lắng: “Với sự “Âu hoỏ”, tụi sợ nền văn chương Việt Nam sẽ mất những tớnh cỏch riờng, rồi sẽ khụng thành thực nữa vỡ bị “mất gốc”. Mà sự “mất gốc” ở địa hạt văn chương rất nguy hiểm (…). Văn chương Việt Nam chỉ cú thể cú giỏ trị khi nú là văn chương Việt Nam mà thụi”. Cũng trong bài bỏo này, ụng đó thể hiện sự mong chờ của mỡnh vào những tỏc phẩm “mang hơi thở dõn tộc Việt”: “Tụi cầu nguyện cho sớm xuất hiện một cuốn thơ hay một cuốn tiểu thuyết xõy dựng với những tài liệu lấy ở đất nước và một thiờn tài của xứ sở, một cuốn thơ hay là một cuốn tiểu thuyết cú thể núi với thiờn hạ rằng: “Đõy là một tỏc phẩm của người Việt Nam, một giống người đó nghĩ và đó cảm”“. Từ chủ trương, “thơ tiếng Việt phải mang hơi thở dõn tộc Việt”, trong bài Đàn Nam giao, một nền văn chương Việt Nam, Lưu Trọng Lư chỉ ra nhiệm vụ của thi sĩ: “Nhà văn Việt Nam trong lỳc này cú cỏi sứ mệnh phải tiếp tục quỏ khứ, và truyền giao quỏ khứ ấy lại cho hậu lai, làm cho người Việt Nam bất diệt trong tinh thần, trong tư tưởng”. ễng nhấn mạnh: “Đó đến lỳc ta phải siờng năng trong sự phụ diễn tư tưởng cố gắng trong sự sỏng tạo. Với những tài liệu hoàn toàn Việt Nam, ta sỏng

tạo lại những cảnh đời Việt Nam sắp sụp đổ” (BỏoTràng An số 34, 9/7/1942). Ở bài Sự hài hước trong dõn chỳng Việt Nam (Bỏo Tràng An số 69, 3/10/1942), ụng chủ trương phải học tập ca dao, phải biết kế thừa và phỏt huy những tinh hoa của nền văn học dõn gian: “Cả một đời văn chõn thật, cảm động, sỳc tớch trong những cõu ca dao mộc mạc, mà bà mẹ hỏt ru con hay đứa mục đồng nghờu ngao trờn lưng trõu giữa những lề ruộng um cỏ, trong những cõu hũ bờn sụng, trong những điệu hũ khoan mà ta đó nghe trong những cuộc gió gạo dưới trăng, giữa những làng quờ bỡnh lặng, hay trong những chuyện cổ tớch mà ta đó được nghe bà hay mẹ kể lại cho”. Trong quan niệm của Lưu Trọng Lư, truyền thống dõn tộc, tõm hồn dõn tộc là khớ cốt của thơ. Là người cổ vũ nhiệt tỡnh cho Thơ mới, và trong thơ mỡnh cũng cú những ảnh hưởng của thơ ca lóng mạn Phỏp, nhưng hồn thơ Lưu Trọng Lư vẫn là một hồn thơ dõn tộc, cú nhiều nột gần gũi với thơ ca truyền thống. Đương thời Hoài Thanh đó nhận xột: “Trong lỳc làng thơ Việt Nam đang đi tỡm một nghệ thuật mới lạ, những tỡnh cảm khuất khỳc, những hỡnh sắc phiền phức của thiờn nhiờn, thỡ Lư chỉ cú một ớt khỳc đàn bỡnh dị, một ớt khỳc đàn xưa, dự cú thay xoang đổi điệu cũng vẫn là những khỳc đàn xưa” [76, 286]. Tập thơ Tiếng thu là minh chứng rừ nột cho quan niệm thơ này của Lưu Trọng Lư. Tiếng thu tuy cú ảnh hưởng của thơ ca lóng mạn Phỏp những vẫn mang dỏng dấp của thơ ca truyền thống. Nột nổi bật nhất trong Tiếng thu là sự tỡm tũi về cỏch diễn đạt, nhịp điệu và nhạc tớnh trong thơ tiếng Việt nhằm ghi lại tõm tư khắc khoải, tỡnh cảm chõn thành của nhà thơ và bao thế hệ trước cuộc chuyển dịch lớn lao của thời đại. Về thể thơ, Lưu Trọng Lư vẫn sử dụng cỏc thể thơ truyền thống, cú xu hướng quay về thơ ca dõn gian. Song thơ ụng vẫn là một hồn thơ mới mẻ, với những rung ngõn mềm mại, phúng khoỏng, mang đậm dấu ấn của thời đại mới. Ngụn ngữ thơ Lưu Trọng Lư tự nhiờn, giản dị, khụng cầu kỳ chau chuốt nhưng trong trẻo, giàu nhạc điệu, đậm tớnh dõn tộc và thời đại. Trong phong trào Thơ mới (1932-1945), Tiếng thu là một tập thơ cú vị trớ đặc biệt. Bởi nú là sự thể hiện những tỡm tũi về lý thuyết thơ mới của Lưu Trọng Lư, là tiếng lũng tõm tư khỏt vọng của thế hệ trẻ trong hoàn cảnh vong quốc. Nú hướng con người tới cỏi đẹp, cỏi nhõn bản đằm thắm của những tấm lũng tri õm, tri kỷ. Tiếng thu cũn là niềm khỏt khao một chõn trời mới, tự do, phúng khoỏng,

rộng rói, thoỏt khỏi hoàn cảnh gũ bú, tự tỳng của xó hội Việt Nam đương thời. Cú thể núi, trong lỳc “cả nền tảng xưa bị một phen điờn đảo, lung lay, sự gặp gỡ Phương Tõy là một cuộc biến thiờn lớn nhất trong lịch sử Việt Nam từ mấy mươi thế kỷ” làm thay đổi tập quỏn sinh hoạt, thay đổi tư tưởng và làm thay đổi cả “nhịp rung cảm của ta nữa” [76, 15-16] thỡ quan niệm về tớnh truyền thống, tớnh dõn tộc trong thơ của Lưu Trọng Lư là “tiếng chuụng cảnh tỉnh làng thơ giữa lỳc triền miờn trong cừi chết”.

Là nhà thơ cú ý thức cỏch tõn triệt để về kỹ thuật ngụn từ, cõu chữ, đó từng tụn vinh Baudelaire là “Vua thi sĩ” nhưng chỳng ta thấy, dự cổ vũ cho duy tõn, cho một thứ thơ theo điệu mới, trong ý thức nghệ thuật của mỡnh, Bớch Khờ vẫn đi theo định hướng:

Và mới mẻ, trờn viện cổ Đụng Phương Ai cú nghe sức tiềm tàng bớ mật?

(Duy tõn, Tinh hoa)

Chớnh nhờ những tiềm lực của Đụng Phương, nhà thơ đó thức nhận được những bớ mật đú ở chớnh trong ngụn ngữ dõn tộc, trong thi ca truyền thống. Bờn cạnh sự cỏch tõn, Bớch Khờ vẫn õm thầm tự điều chỉnh trở về với ỏ Đụng. Trong quan niệm của Bớch Khờ, truyền thống thơ ca dõn tộc cú một sức mạnh lớn tiềm ẩn trong từng “vỉa” ngụn từ, hỡnh ảnh. Nhà thơ dự cú duy tõn đến đõu vẫn phải duy trỡ mạch chảy truyền thống dõn tộc trong thơ bởi như ụng đó từng núi: “Người Á Đụng ăn những mún nấu theo kiểu Âu Tõy dự ngon đến đõu rồi cũng chỏn. Rốt cuộc rồi cũng phải quyay về mựi vị Á Đụng”.

Đặc biệt, trong thời kỳ phỏt triển cuối, từ 1940-1945, cỏc nhà Thơ mới ngày càng chủ động, ngày càng cú ý thức hơn trong việc chắt lọc lấy những gỡ tinh tế nhất của văn hoỏ Á Đụng, của thơ Đường, của thơ ca truyền thống dõn tộc để “bổ sung nguồn năng lượng” cho thơ mỡnh. Họ đó “từ xung khắc đến hoà giải truyền thống”. Nếu Thơ mới thời kỳ trước (1932-1940), “chủ yếu sỏng tỏc theo trỡnh độ kiến văn vốn cú và năng khiếu bẩm sinh”, ớt quan tõm đến “chuyờn sõu hướng nghiệp và trau rồi bỳt phỏp theo hướng ngang tầm với cỏc tài năng lớn và nền thơ lớn, hiện đại trờn thế giới” thỡ càng về sau, đặc biệt thời kỳ 1940-

1945 mà tiờu biểu là nhúm Xuõn Thu nhó tập, họ chủ trương: “Tỡm con đường thực, nối liền nguồn gốc xưa với những ước vọng nay” (Quan niệm). Trong quan niệm của họ, tớnh dõn tộc trong thơ đó “ngăn cỏi hoạ mất gốc”: “Hai nghỡn cõu thơ “Đoạn trường Tõn Thanh” đó cứu sống ta trong lịch sử, cũng bằng hai mươi vạn quan Sỏt Đỏt” [7, 17]. Họ chủ trương, trong thơ phải “gợi về những tớnh cỏch riờng của ta để cú thể xuụi chảy trong cỏi dũng sống thực của ta. Khụng quanh co, lỳng tỳng vỡ những ảnh hưởng ngoài”.

Như vậy, chỳng ta thấy, mặc dự cỏc nhà Thơ mới ảnh hưởng rất lớn từ trường phỏi thơ Phỏp và văn hoỏ phương Tõy nhưng họ vẫn ý thức sõu sắc sức mạnh của truyền thống thơ ca dõn tộc và văn hoỏ phương Đụng. Truyền thống thơ ca dõn tộc đó ngấm vào mỏu thịt của cỏc nhà Thơ mới, kết tinh vào những thi phẩm mang đậm “hơi thở dõn tộc Việt”.

3.4. Tiểu kết

Cựng với sự phỏt triển của thơ, quan niệm về thơ của một số nhà Thơ mới cũng được đề cập một cỏch rừ nột hơn.Vấn đề nhà thơ được xem xột một cỏch toàn diện từ vị trớ của nhà thơ đến phẩm chất của nhà thơ. Quan niệm về hỡnh thức của thơ rất đa dạng, nhưng nhỡn chung, họ đều chủ trương thơ phải mới về hỡnh thức. Đặc biệt, cỏc nhà Thơ mới nhấn mạnh đến yếu tố nhạc điệu trong thơ. Thậm chớ, đến phong trào Thơ mới, nhạc điệu trở thành cơ sở để tổ chức bài thơ. Những vấn đề như “bài thơ”, mối quan hệ giữa nhà thơ - tỏc phẩm - người đọc lần đầu tiờn cũng được bàn đến. Trong quan niệm về bài thơ, cỏc nhà Thơ mới nhấn mạnh đến chất thơ và kết cấu linh động của bài thơ. Cỏc nhà Thơ mới cũng rất chỳ trọng đến vai trũ của người đọc và sự “dõn chủ” trong tiếp nhận thơ. Và, điểm đỏng chỳ ý nữa là, dự cổ vũ sỏng tỏc theo một loại thơ mới nhưng cỏc nhà thơ vẫn luụn chỳ trọng đến tớnh dõn tộc trong thơ.

KẾT LUẬN

1. Phong trào Thơ mới 1932-1945 là “một cuộc cỏch mạng trong thi ca” nờn những người làm nờn cuộc cỏch mạng đú khụng thể khụng cú quan niệm về thơ. Cỏc nhà Thơ mới đó cú ý thức xõy dựng một loại thơ mới đối lập với thơ cũ đó ra đời và phỏt triển hàng nghỡn năm. í thức đú cú khi được thể hiện qua những lời tuyờn ngụn trực tiếp, cú khi tồn tại “vụ ngụn” qua thực tiễn sỏng tỏc của cỏc nhà thơ. Trong cỏc nhà thơ được tỡm hiểu, chỉ cú Hàn Mặc Tử, nhúm

Xuõn Thu nhó tập và nhúm Dạ Đài là cú quan niệm về thơ tương đối rừ ràng thể hiện qua cỏc bài tiểu luận Quan niệm thơ (Hàn Mặc Tử), Thơ (Nguyễn Xuõn Sanh, Nguyễn Văn Hạnh, Đoàn Phỳ Tứ), Bản tuyờn ngụn tượng trưng (nhúm Dạ Đài), cũn đa số cỏc nhà thơ cũn lại phỏt biểu tuyờn ngụn qua bài thơ, cõu thơ hoặc thể hiện ngầm qua sỏng tỏc. Về cơ bản, những quan niệm về thơ của cỏc nhà Thơ mới chỉ là những ý tưởng cú tớnh chủ quan, tản mạn, chủ yếu thể hiện những nhận thức, những trải nghiệm, những kinh nghiệm, những định hướng cho riờng từng cõy bỳt, vạch những nẻo đi riờng cho từng cỏ nhõn hơn là những quy tắc nghệ thuật, những nguyờn tắc sỏng tạo, những hệ thống thi phỏp chung cho cả một trường phỏi hay thời kỳ. Tuy nhiờn, điểm đỏng quý của cỏc nhà Thơ mới là họ luụn trăn trở tỡm một “nẻo đi riờng” cho thơ Việt. Những trăn trở, thử nghiệm đú khiến cho phong trào Thơ mới 1932-1945 trở thành một “lõu đài nghệ thuật” được tạo dựng từ những quan niệm về thơ phong phỳ, đa dạng của cỏc nhà thơ, chứng minh phong trào Thơ mới khụng phải là “một cuộc cỏch

mạng tự phỏt” mà được xõy dựng từ những sở vững chắc trong đú quan niệm về thơ của cỏc nhà Thơ mới tiờu biểu là cơ sở quan trọng nhất.

2. Quan niệm về thơ của một số tỏc gia tiờu biểu trong phong trào Thơ mới khụng “dĩ thành bất biến” mà luụn cú sự vận động, phỏt triển từ chiều rộng đi vào chiều sõu giữa cỏc tỏc giả trong những thời kỳ khỏc nhau của phong trào Thơ mới. Thời kỳ đầu khi Thơ mới vừa xuất hiện, vỡ đấu tranh cho sự tồn tại của Thơ mới nờn cỏc nhà thơ thường hay tuyờn ngụn về vị trớ nhà thơ và sỏng tỏc thơ một cỏch vị nghệ thuật để chống lại quan niệm “chở đạo” trong văn học trung đại. Càng về sau, do ảnh hưởng bởi cỏc trường phỏi thơ hiện đại trờn thế giới, đặc biệt là cỏc trường phỏi thơ Phỏp du nhập vào Việt Nam lỳc bấy giờ, quan niệm của cỏc nhà thơ cũng bị chi phối ớt nhiều. Họ nhấn mạnh tới sự đổi mới hỡnh thức thơ (Bớch Khờ chủ trương đổi mới ngụn ngữ thơ, nhúm Xuõn Thu nhó tập đề cao tớnh độc nhất, “chỉ cú một” của hỡnh thức thơ, nhúm Dạ Đài nhấn mạnh vai trũ của hỡnh tượng…), đề cao tài năng của người làm thơ, quan niệm về chỉnh thể nghệ thuật là bài thơ, về mối quan hệ giữa nhà thơ - tỏc phẩm - người đọc và ý thức sõu sắc tớnh dõn tộc trong thơ. Sự biến đổi nhanh chúng quan niệm về thơ của cỏc nhà thơ đó chi phối đến thế giới nghệ thuật của họ. Đú là một vườn thơ “rộng rinh vụ bờ bến”, từ thế giới trong trẻo trong thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuõn Diệu đến thế giới kỳ lạ trong thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn, Bớch Khờ và cuối cựng chỳng ta đặt chõn lờn mảnh đất hoang sơ, bớ ẩn của Vũ Hoàng Chương, Xuõn Thu nhó tập, Đinh Hựng và nhúm Dạ Đài.

3. Quan niệm về thơ của một số tỏc gia tiờu biểu trong phong trào Thơ mới hỡnh thành và phỏt triển dưới sự tỏc động của cỏc nhõn tố: Sự giải phúng “cỏi tụi” cỏ nhõn, ảnh hưởng của cỏc trường phỏi thơ Phỏp, ảnh hưởng của văn

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ của một số tác gia tiêu biểu trong phong trào thơ mới (Trang 94 - 109)