Quan niệm về bản chất của thơ

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ của một số tác gia tiêu biểu trong phong trào thơ mới (Trang 30)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1. Quan niệm về bản chất của thơ

2.1.1. Thơ biểu hiện sự sống con người

Bản chất của thơ đó được cỏc nhà thi học bàn đến từ thời cổ đại. Về cơ bản, mọi người đều nhất trớ thừa nhận bản chất biểu hiện tỡnh cảm của thơ, xem “thơ là tiếng lũng” (Diệp Tiếp). Mỗi tiếng thơ đều xuất phỏt từ một tiếng lũng riờng. Trong Võn Đài loại ngữ, Lờ Quý Đụn từng viết: “Thơ khởi phỏt tự trong lũng người”. Thống nhất với quan niệm trờn của Lờ Quý Đụn, Phạm Nguyễn Du viết: “Mỗi người mỗi sự, mỗi sự mỗi cảnh, tức sự mà cú thể ngụ hết hứng vào đú, gặp cảnh thỡ khụng gỡ là khụng nảy ra ý. Lỳc bấy giờ, cõu thơ theo hứng mà nảy sinh, bỳt đuổi theo ý mà thành thơ, phỏt ra cỏi tỡnh nhàn nhó lỳc rỗi cụng việc, nờu lờn cỏi nỗi lũng chõn thực mà riờng mỡnh cú” (Tựa Phụng thị cung kỷ thi tập) [85, 73]. Như vậy, cú thể núi, đến thế kỷ XVIII, bờn cạnh những bài thơ thể hiện đạo lý quen thuộc đó xuất hiện những bài thơ phản ỏnh tỡnh cảm chõn thực, xỳc động của con người. Tuy nhiờn, do trỡnh độ tư duy nghệ thuật, do quan niệm lý tớnh chi phối đời sống tinh thần của thời đại nờn mặc dự thơ ca trung đại cú núi “tỡnh” của con người thỡ cỏi “tỡnh” ấy là một thứ tỡnh cảm nguyờn phiến, bị khoả lấp sau “cỏi ta cộng đồng”.

Đến phong trào Thơ mới 1932 - 1945, với sự trỗi dậy của ý thức cỏ nhõn, của khỏt vọng được “thành thực”, được núi rừ “những điều kớn nhiệm u uất”, được cụng khai xem “cỏi tụi cỏ nhõn như một khỏch thể nhỡn đời hợp phỏp” [16, 122], cỏc nhà Thơ mới xem thơ ca là phương tiện biểu hiện sự sống của con người - một sự sống dồi dào, mónh liệt nhất. Lỳc này, cỏi “tỡnh” được núi đến trong văn học trung đại cũng khụng cũn nguyờn phiến nữa mà biến đổi “muụn hỡnh vạn trạng”. Trong quan niệm của cỏc nhà Thơ mới, chỳng ta thấy xuất hiện khỏi niệm “người thơ”. Ở đõy, “người thơ” được hiểu là con người trong thơ chứ khụng phải là con người tiểu sử của tỏc giả. Chớnh vỡ vậy, khi Hàn Mặc Tử khẳng định: “Người thơ phong vận như thơ ấy” thỡ trong ý thức của mỡnh, ụng

đó phõn biệt con người ngoài đời và “người thơ”. Điều này đỏnh dấu sự phỏt triển theo hướng hiện đại trong lý luận thơ ca của cỏc nhà Thơ mới so với cỏc giai đoạn trước.

Trong bài Búng mõy chiều, Thế Lữ viết:

…Những văn thơ mà bấy lõu tụi yờu quý, Tụi đó rắp tõm khụng bao giờ nỡ để Cho người đời mua chuộc, vỡ anh ơi! Văn thơ kia tức là tõm hồn tụi.

“Văn thơ kia tức là tõm hồn tụi” - một định nghĩa tưởng như khụng cú gỡ đơn giản hơn thế nhưng đú thực sự là một tuyờn ngụn mang tớnh cỏch mạng của Thế Lữ về thơ. Trong quan niệm của Thế Lữ, người (được hiểu là con người ngoài đời) và thơ khụng đồng nhất với nhau. Thơ là bản sao sỏng tạo bằng vần của tõm hồn con người chứ khụng phải là người. Thơ khụng chỉ “khởi phỏt tự lũng người” mà thơ chớnh là tõm hồn con người “muụn hỡnh vạn trạng”. Quan niệm này được nảy sinh từ khỏt vọng giải phúng “cỏi tụi” cỏ nhõn của tầng lớp thanh niờn tiểu tư sản trong xó hội lỳc bấy giờ. Lớp thanh niờn trớ thức tiểu tư sản cảm thấy bế tắc, ngột ngạt trước bối cảnh xó hội rối ren, họ tỡm đến với thơ ca để giải toả những “ẩn ức” trong tõm hồn mỡnh. Và cỏi “tõm hồn” mà Thế Lữ nhắc tới trong lời tuyờn ngụn trờn cũng khỏc với “tõm hồn” của ụng cha ta thuở trước. Sự khỏc nhau đú từng được Lưu Trọng Lư chỉ rừ trong một cuộc diễn thuyết tại nhà Học hội Quy Nhơn (16/2/1934): “…Cỏc cụ ta ưa những màu đỏ choột; ta lại ưa những màu xanh nhạt… cỏc cụ bõng khuõng vỡ tiếng trựng đờm khuya; ta lại nao nao vỡ tiếng gà lỳc đỳng ngọ. Nhỡn một cụ gỏi xinh xắn, ngõy thơ, cỏc cụ coi như đó làm một điều tội lỗi; ta thỡ ta cho là mỏt mẻ như đứng trước một cỏnh đồng xanh. Cỏi ỏi tỡnh của cỏc cụ thỡ chỉ là sự hụn nhõn, nhưng đối với ta thỡ trăm hỡnh muụn trạng: Cỏi tỡnh say đắm, cỏi tỡnh thoảng qua, cỏi tỡnh gần gụi, cỏi tỡnh xa xụi… cỏi tỡnh trong giõy phỳt, cỏi tỡnh ngàn thu…” [76, 17]. Sự khỏc nhau như vậy làm nảy ra nhu cầu bức thiết phải thay đổi thơ ca, phương tiện trực tiếp để biểu đạt tõm hồn. Dương Quảng Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu, trang 424, từng chỉ ra sự khỏc biệt trong cảm hứng thơ ca giữa

thơ cũ và Thơ mới: “Về tỡnh cảm thỡ xưa kia cỏc cụ hay ca vịnh lũng trung, hiếu, tiết, nghĩa hoặc những nỗi buồn rầu, nhớ thương; cũn về ỏi tỡnh thỡ thường núi đến ỏi tỡnh đoan chớnh mà cỏch phụ diễn thỡ kớn đỏo, nhẹ nhàng. Nay cỏc nhà làm Thơ mới cho rằng hết thảy cỏc tỡnh cảm trong lũng người, từ điều mơ ước ngụng cuồng đến nỗi thất vọng tờ tỏi đều cú thể làm tài liệu cho thơ ca được cả; về ỏi tỡnh thỡ tả đủ cả cỏc trạng thỏi, mà tả một cỏch đậm đà, nồng nàn”. Chớnh vỡ vậy, Thế Lữ đó từng quan niệm tõm hồn mỡnh như một “cõy đàn muụn điệu” với những trạng thỏi buồn, đau, sướng khổ… của mọi kiếp người.

Cũng bàn về bản chất của thơ nhưng Lưu Trọng Lư - một trong những người cú cụng khai sinh ra Thơ mới đó khẳng định một cỏch rừ hơn. Trong bài viết Thư gửi cho em gỏi, Lưu Trọng Lư khẳng định: “Thơ khụng phải chỉ là thơ mà thụi, thơ cũn là người nữa” [80, 521]. Theo ụng, thơ là tiếng núi của tỡnh cảm, cảm xỳc; thơ là sản phẩm sỏng tạo của tõm hồn và trớ tuệ, là nhu cầu trong đời sống tinh thần của chớnh nhà thơ. Như vậy, trong quan niệm của Lưu Trọng Lư, thơ khụng chỉ là “cõy đàn muụn điệu” tấu lờn muụn cung bậc của tỡnh cảm con người mà cũn là sự hiện hữu của nhà thơ nữa. Ở đõy, Lưu Trọng Lư khẳng định cỏi gốc của thơ là tỡnh cảm của con người đỳng như một nhà nghiờn cứu từng nhận định: “Lưu Trọng Lư lấy tỡnh cảm làm gốc sỏng tạo của hồn thơ” [66, 85]. Nhà thơ cú thể thể hiện ý nghĩ, cỏch nhỡn của mỡnh qua nhõn vật trữ tỡnh, song cuối cựng, thơ vẫn chớnh là hồn vớa của anh ta hiện hỡnh trong tỏc phẩm. Hồn vớa của Lưu Trọng Lư là những dấu ấn của tõm tư khắc khoải, của tỡnh duyờn dang dở, của buồn thương man mỏc, của mơ mộng bất thành nờn “tiếng thơ của Lưu Trọng Lư hàm sỳc tiếng thở dài, nỗi nghẹn ngào, niềm đau thương” [42, 150]. Cõu chuyện về thơ vỡ thế là cõu chuyện từ “trỏi tim đi và về với trỏi tim” [23, 7]. Hoài Thanh, Hoài Chõn trong Thi nhõn Việt Nam đó từng chỉ ra điệu hồn riờng biệt của Lưu Trọng Lư là thế giới sầu mộng “Mộng! đú mới là quờ hương của Lư” [76, 285]. “Thơ là người” nờn:

Thơ ta cũng giống tỡnh nàng vậy Mộng! Mộng mà thụi, mộng hóo hờ.

Tập thơ Tiếng thu chớnh là sự cụ thể hoỏ cho quan niệm về thơ đú. Tiếng thu chớnh là tiếng lũng của nhà thơ, là tiếng núi của một tõm hồn nặng về nội tõm hơn ngoại giới.

Như vậy, chỳng ta nhận thấy, thời kỳ đầu, vỡ đấu tranh cho sự tồn tại của Thơ mới nờn cỏc nhà thơ tiờn phong như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư khi bàn về bản chất của thơ thường nhấn mạnh tỡnh cảm của “cỏi tụi” cỏ nhõn với muụn ngàn cung điệu - vốn mờ nhạt trong thơ Việt Nam trung đại.

Đến Xuõn Diệu - một trong những đỉnh cao của phong trào Thơ mới, quan niệm này được thể hiện một cỏch trực tiếp. Trong Lời đưa duyờn mở đầu tập Thơ Thơ, Xuõn Diệu từng khẳng định: “Đõy là lũng tụi đương thời sụi nổi, đõy là hồn tụi vừa lỳc vang ngõn, và đõy là tuổi xuõn của tụi, và đõy là sự sống của tụi nữa: tụi đem tặng cho người...Tụi để lũng tụi trong những cõu, những tiếng, tụi đó gửi nhịp mỏu trong nhịp thơ, đó gúi ghộm hơi thơ của tụi trong ớt nhiều õm điệu. Tụi sợ mất sự sống của tụi, khụng muốn nú rơi rớt, chảy trụi theo dũng ngày thỏng, tụi đó rỏng bỏ từng mảng đời tụi trong hàng chữ, để gửi đi, gửi đi cho người, cho người bốn phương” [14, 9-10]. Qua lời bộc bạch trờn, chỳng ta thấy, trong quan niệm của Xuõn Diệu thơ chớnh là nơi bộc lộ niềm khỏt khao sống của nhà thơ đỳng như nhận xột của nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Mạnh: “Xuõn Diệu là nhà thơ của niềm giao cảm hết mỡnh giữa con người và con người” [50, 193]. ễng muốn ụm tất cả cuộc sống này, riết lấy tất cả trong đụi tay hăm hở của mỡnh. Và, ụng tha thiết mong được mọi người đến với mỡnh:

Đõy là quỏn tha hồ muụn khỏch đến; Đõy là bỡnh thu hợp trớ muụn phương. Đõy là vườn chim nhả hạt mười phương Hoa mật ngọt chen giao cựng trỏi độc…

(Cảm xỳc, Thơ thơ)

ễng mở rộng tõm hồn, chào mời tất cả và muốn lũng mỡnh như phấn thụng trờn bói biển bay vàng cả trời đất mờnh mụng, đem tỡnh yờu đi khắp thế gian.

Với Xuõn Diệu, thơ cũn là nơi cất giấu mựa xuõn, tuổi trẻ:

Nắng cũ phai rồi, lũng tụi vẫn cất Một chiều ong vàng đẹp sắc năm mõy.

Xuõn vội bước, nhưng mà hương chẳng mất: Tụi với tay giam giữ ở trong nầy.

(Lời thơ vào tập Gửi hương, Gửi hương cho giú)

Xuõn ta đó cất trong thơ phỳ Tuổi trẻ trong thơ thắm với đời.

(Tặng bạn bõy giờ, Gửi hương cho giú)

Trong quan niệm của Xuõn Diệu, thơ là những trạng thỏi sống mónh liệt. Mỗi bài thơ sẽ là một mảnh hồn Xuõn Diệu lưu lại hậu thế như ụng từng khẳng định:

Nhưng sỏch này, tụi để cả trỏi tim Giở cho khộo kẻo hồn tụi động vỡ Hồn người tỡnh mỏng lắm xếp cho ờm ...

Nếu trang giấy cú động mỡnh tuyết bạch, ấy là tụi dào dạt với õm thanh

Hồn thắc mắc vẫn đi về với sỏch, Dưới tay ai xem lại nỗi lũng mỡnh.

(Lời thơ vào tập Gửi hương, Gửi hương cho giú)

Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ước tõn biờn cho rằng: “Xuõn Diệu đó tạo ra một hướng thơ thật là mới, cú thể gọi là thơ nội quan. Thi sĩ lấy chớnh cỏi nội tõm của mỡnh làm đề tài” [56, 574]. Xuõn Diệu khụng xem nhẹ tư duy, nhưng ụng đề cao cảm xỳc. Với Xuõn Diệu, cảm xỳc là “sự sống người” (Chu Văn Sơn). Cảm xỳc nồng nàn, cao cả, sõu sắc chớnh là tinh hoa của

“sự sống người”. Xuất phỏt từ quan niệm đú, Xuõn Diệu đó khụng ngần ngại bộc lộ niềm khỏt sống, khỏt yờu mónh liệt của mỡnh trong thơ:

Ta muốn ụm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mõy đưa và giú lượn, Ta muốn say cỏnh bướm với tỡnh yờu, Ta muốn thõu trong một cỏi hụn nhiều Và non nước, và cõy, và cỏ rạng.

Cho chếnh choỏng mựi thơm, cho đó đầy ỏnh sỏng, Cho no nờ thanh sắc của thời tươi;

Hỡi xuõn hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

(Vội vàng, Thơ thơ) ễng kờu gọi:

Sống toàn tim!toàn trớ! sống toàn hồn! Sống toàn thõn! Và thức nhọn giỏc quan, Và thức cả trong giấc nồng phải ngủ Sống, tất cả sống, chẳng bao giờ đủ.

(Thanh niờn, Gửi hương cho giú)

Đõy cú thể xem là một cương lĩnh của cỏi thời đại mà cỏ nhõn đang lờn tiếng đũi được sống là mỡnh, sống hết mỡnh.

Cũng quan niệm thơ biểu hiện sự sống của con người, nhưng Hàn Mặc Tử lại thể hiện quan niệm đú một cỏch khỏc thường, khỏc thường như chớnh cuộc đời và hồn thơ ụng vậy khi khẳng định: “người thơ phong vận như thơ ấy” (Xuõn đầu tiờn). Từng được mệnh danh là người “cai trị Trường thơ Loạn” [76, 36], Hàn Mặc Tử là một hiện tượng cú sức ỏm ảnh nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại. “ỏm ảnh Hàn Mặc Tử là một phức hợp gồm nhiều mặt: một thõn phận

thơ đầy bất hạnh, một hồn thơ hết sức dị biệt và một nghiệp thơ vừa trong trẻo bớ ẩn, vừa huyền diệu, ma quỏi” [69, 1]. Hàn Mặc Tử từng được tiờn tri là nhà cỏch tõn duy nhất cũn lại với thơ và mai sau: “Tụi xin hứa hẹn với cỏc người rằng, mai sau những cỏi tầm thường mực thước sẽ biến tan đi, và cũn lại ở cỏi thời kỳ này chỳt gỡ đỏng kể dú là Hàn Mặc Tử” (Chế Lan Viờn - Bỏo Người mới, 23/11/1940). Quan niệm thơ đú được phúng chiếu từ một thể xỏc và một tõm hồn đau thương đến điờn loạn. Đọc thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy ụng đó thể hiện rất rừ quan niệm này trong sỏng tỏc. Thơ của ụng đó tỏi hiện chõn dung của một người thơ đang quằn quại bởi thương đau. Nhà thơ muốn phụ bày tất cả bản thể của mỡnh qua thơ. Mỗi chữ, mỗi cõu đều “dớnh nóo cõn” của chớnh nhà thơ:

Ta muốn hồn trào ra đầu ngũi bỳt Mỗi lời thơ đều dớnh nóo cõn ta. Bao nột chữ quay cuồng như mỏu vọt Như mờ man tờ điếng cả làn da

Cứ để ta ngất ngư trong vũng huyết

Trải niềm đau trờn mảnh giấy mong manh Đừng nắm lại nguồn thơ ta đang siết, Cả lũng ta trong mớ chữ rung rinh.

(Rướm mỏu, Thơ điờn)

Với Hàn Mặc Tử, thơ là “một tiếng kờu van thảm thiết của một linh hồn thương nhớ, ước ao trở lại trời” (Quan niệm thơ) [86, 264]. Tuy nhiờn, ở đõy, Hàn Mặc Tử khụng đồng nhất con người đang rờn xiết đớn đau vỡ bệnh tật với con người trong thơ cho dự ụng đó “lờ” cả tấm thõn bệnh hoạn của mỡnh vào thơ, làm nờn những vần thơ rướm mỏu, đớn đau, rờn xiết đến khụng cựng như ụng từng khẳng định:

(Dấu tớch, Thơ điờn)

Chỳng ta khụng phủ nhận trong thơ Hàn Mặc Tử xuất hiện rất nhiều những hỡnh ảnh chỉ sự đau đớn thõn xỏc của một con người mắc bệnh phong. Nhưng nếu chỉ cú thế thụi, làm sao cú thể thành thơ được và hơn nữa làm sao những thi phẩm ấy cú thể sống trong lũng người đọc lõu đến vậy. Chỉ khi nào những đau đớn xỏc thõn chuyển hoỏ sang địa hạt tinh thần, hoỏ thõn vào nỗi đau khổ tinh thần, thỡ khi ấy tiếng núi của nú mới cất lờn thành thơ. Núi một cỏch khỏc, đau đớn thõn xỏc chỉ là những chất liệu để Hàn Mặc Tử biểu hiện những đau khổ tinh thần của mỡnh. ở đõy, “Khụng phải thi nhõn muốn hy sinh thể xỏc mỡnh cho nguồn thơ, mà chớnh thi nhõn muốn đem cả khối uất hận trong người gửi vào thơ” [20, 276]. Nếu như với Xuõn Diệu, thơ là sự biểu cho niềm khỏt sống mónh liệt của ụng, thỡ với Hàn Mặc Tử niềm khỏt sống đú cũng khụng kộm phần mónh liệt, thậm chớ là khốc liệt, bởi sống đối với Hàn Mặc Tử là “một cuộc chạy đua bạt vớa tuyệt vọng đối với tử thần” [70, 230]. Thơ Hàn Mặc Tử vỡ thế như “tiếng kờu rỏ mỏu của con chim đỗ quyờn, là tiếng núi của những hụt hẫng tan hoang, là tiếng núi của một con người bị dồn đẩy đến miệng vực của cỏi chết; chới với bờn miệng vực ấy mà ngoỏi nhỡn đời, mà nuối đời, nớu đời” [69, 148].

Túm lại, dự mỗi nhà thơ cú một cỏch thể hiện quan niệm khỏc nhau, nhưng nhỡn chung họ đều xem thơ biểu hiện cho sự sống của con người. Quan niệm này đó khởi lờn trong phong trào Thơ mới cỏi “nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này”.

2.1.2. Thơ thuộc phạm trự cỏi Đẹp

A.P. Tsờkhốp từng khẳng định: “Tất cả trong con người từ mặt mũi, ỏo quần đến tõm hồn, tư tưởng đều phải đẹp”. Điều ấy núi ra quả là đơn giản, nhưng thật sõu sắc và ý vị. Người ta ai cũng mong muốn tất cả đều đẹp. Cỏc dõn tộc đấu tranh tự giải phúng, nghệ thuật tạo ra những hỡnh tượng hựng trỏng, khoa học đi sõu vào những bớ ẩn của vật chất, thỡ đồng thời tất cả đều đấu tranh cho cỏi đẹp của cuộc sống. Nhưng cũng chớnh trong cụng việc nhỏ nhặt của chỳng ta, trong sự việc hàng ngày, trong quan hệ với nhau, trong cỏi vẻ bề ngoài,

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ của một số tác gia tiêu biểu trong phong trào thơ mới (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w