Hàm lợng dầu của ba giống lạc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm di truyền của ba giống lạc l14, sen lai 7523 trồng tại nghi ân, nghi lộc, nghệ an (Trang 37 - 39)

Giống lạc đợc đánh giá là tốt hay kém về mặt dinh dỡng dựa trên tỷ lệ tơng quan về hàm lợng dầu và các chỉ số dùng để đánh giá về chất lợng dầu. Trong điều kiện thí nghiệm chúng tôi thu đợc kết quả về hàm lợng dầu của ba giống lạc trên nh sau:

Bảng 7: Hàm lợng dầu của ba giống lạc (Đơn vị: %)

Giống lạc

Hàm lợng dầu L14 Sen lai 75/23 L20

1 48 47 50

2 48 47 49

X 46,0 47,3 48,6

Kết quả xác định hàm lợng dầu trung bình của ba giống lạc đợc thể hiện qua biểu đồ:

44.545 45 45.5 46 46.5 47 47.5 48 48.5 49 L14 Sen lai 75/23 L20

Biểu đồ 5: Hàm lợng dầu của ba giống lạc Nhận xét:

Qua bảng 7 và biểu đồ 5, ta thấy giống L20 có hàm lợng dầu trung bình 48,6% lớn nhất tiếp đến là giống lạc Sen lai 75/23 (47,3%) cuối cùng là giống lạc L14(46%).

So sánh với kết quả chiết rút dầu bằng máy điện tử của bạn Nguyễn Thị Minh Thuỳ – làm Luận án chuyên ngành hoá sinh, thì hàm lợng dầu thu đợc của ba giống lạc trên nh sau:

L14(48,72%), Sen lai 75/23(49,06%), L20(50%) qua đó nhận thấy hàm lợng dầu đợc chiết suất từ máy điện tử cao hơn so với máy chiết suất Soxlet nhng kết quả thì hàm lợng dầu của L20 vẫn cao nhất, L14 thấp nhất.

Nh vậy, ở đây giống L20 có chất lợng tốt hơn so với giống L14 và giống Sen lai 75/23. Nó là nguồn nguyên liệu có giá trị cao trong công nghiệp chế biến dầu lạc cung cấp cho con ngời. Về hàm lợng dầu trong hạt chủ yếu thuộc về đặc điểm di truyền của giống quyết định, do đó việc chọn giống lạc để đợc kết quả tốt nhất là vấn đề quan trọng.

Hàm lợng dầu (%)

3.7. Kết quả xác định các yếu tố liên quan đến năng suất của cácgiống lạc L14, Sen lai 75/23 và L20 trong vụ đông 2004 tại xã Nghi Ân –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm di truyền của ba giống lạc l14, sen lai 7523 trồng tại nghi ân, nghi lộc, nghệ an (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w