Qua phân tích thì năng suất của giống Senlai 75/23 là cao nhất (185,58kg/sào) và thấp nhất là giống L20 (151,84kg/sào).
II. Kiến nghị.
Qua nghiên cứu nhận thấy giống lạc L14, Sen lai 75/23, đã đợc trồng tại xã Nghi Ân - Nghi Lộc – Nghệ An và đều là những giống cao sản có chất lợng, năng suất cao. Do vậy, hai giống này cần đợc mở rộng diện tích trồng hơn nữa.
Còn giống lạc L20 mặc dù cha đợc khuyến cáo sản xuất nhng cũng là giống tốt, do vậy cần nghiên cứu khảo nghiệm để khuyến cáo sản xuất.
Tài liệu tham khảo
1. Trọng An – Sổ tay công tác giống cây trồng, 1985- Nxb nông nghiệp.
2. Nguyễn Đình Châu , 2001 – Thực trạng một số giống lạc trồng tại
Nam Nghệ An - Đề tài cấp bộ đã nghiệm thu tháng 12/2001.
3. Nguyễn Đình Châu, 2003- Giáo trình chọn giống - Đại học vinh 4. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tơng, 1993 –
Thực hành hoá sinh học – Nxb giáo dục.
5. Lê Song Dự và cộng sự, 1970 – Giáo trình cây lạc – Nxb nông nghiệp .
6. Ngô Thị Đào, Trần Thuý Hiển, Nguyễn Trờng, 1995- Cơ sở khoa
học một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt – BGD&ĐT – Vụ giáo viên.
7. Nguyễn Danh Đông, 1984 – Cây lạc – Nxb nông nghiệp.
8. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Duy, 1995 – Cây lạc (Đậu
phộng), Nxb nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh.
9. Trần Mạnh Hùng, 2001- Giáo trình NCKH, Đại học Vinh.
10. R.M.Klein – P.T.Klein,1979 – Phơng pháp nghiên cứu thực
vật, Nxb kỹ thuật.
11. Trần Văn Lài và cộng sự, 1993 – Kỹ thuật gieo trồng lạc đậu vừng,Nxb nông nghiệp.
12. Nguyễn Thế Mạnh, 1995 – Kinh tế cây có dầu, Nxb nông nghiệp Hà Nội.
13. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Duy Thanh, 1982 – Thiết bị và ph-
ơng pháp thực hành sinh lý- Nxb giáo dục.
14. Nguyễn Đình San, 2002 – Thực hành sinh lý thực vật- ĐHV. 15. Đặng Trần Phú và cộng sự,1977- T liệu cây lạc,Nxb kỹ thuật. 16. Vũ Văn Vụ- Sinh lý học thực vật- Nxb giáo dục.
17. Báo cáo khoa học của sở NN&PT nông thôn tỉnh Nghệ An. 18. Kết quả NCKH của Trung tâm NC&PTNN Bắc Trung Bộ. 19. Tạp chí nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, số 7, 1990.
Mục lục
Tran
Mở đầu 1
Lý do chọn đề tài 1
Mục đích của đề tài 2
Yêu cầu của đề tài 2
Chơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu cây lạc 3
1.1. Nguồn gốc cây lạc 3
1.2. Giá trị cây lạc 4
1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, Việt Nam và Nghệ An 6
1.4. Sinh trởng và phát triển của cây lạc 9
1.5. Sinh thái học cây lạc 13
1.6. Những biện pháp thâm canh tăng năng suất lạc 15
Chơng 2: Đối tợng – nội dung – phơng pháp nghiên cứu 17 2.1. Đối tợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 17
2.2. Nội dung nghiên cứu 19
2.3. Phơng pháp nghiên cứu 20
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 28
3.1. Điều tra về sử dụng giống lạc và kỹ thuật bón phân tại xã Nghi Ân – Nghi Lộc – Nghệ An
28
3.2. Tỷ lệ nảy mầm của ba giống lạc 30
3.3. Cờng độ hô hấp của ba giống lạc qua các giai đoạn khác nhau. 31 3.4. Tốc độ sinh trởng tơng đối của ba giống lạc 33
3.5. Hàm lợng diệp lục tố của ba giống lạc 35
3.6. Hàm lợng dầu của ba giống lạc 37
3.7. Kết quả xác định các yếu tố có liên quan đến năng suất của ba giống lạc L14, Sen lai 75/23 và L 20 trong vụ đông 2004 tại xã Nghi Ân – Nghi Lộc – Nghệ An
39
Chơng 4: Kết luận và kiến nghị 41
Tài liệu tham khảo 43
Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tác giả còn nhận đ ợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.S.Nguyễn Đình Châu, ng ời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm việc, xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy. Đồng thời tôi muốn tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong tổ Di truyền - Phơng pháp - Vi sinh trong khoa Sinh học, các thầy cô giáo phụ trách phòng thí nghiệm và gia đình bác Bạch Thân, cùng sự ủng hộ, giúp đỡ, động viên của các bạn trong lớp 42B- Sinh.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều và hạn chế của bản thân nên đề tài sẽ không tránh khỏi khiếm khuyết. Tác giả mong muốn nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để học hỏi và hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5/2005
Tác giả
Trờng đại học vinh khoa sinh học
---