Sinh sản là quá trình sinh học phức tạp của cơ thể nhằm sinh ra một cơ thể mới có mang những đặc điểm di truyền của con bố và con mẹ.
Sinh sản còn là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng trong phát triển đàn Bò giống.
Sự thành thục về tính và tuổi sử dụng của Bò.
Với Bò đực thành thục về tính là lúc trong dịch hoàn xuất hiện tinh trùng. Với Bò cái là lúc trứng đã phát triển, chín và rụng, hình thành về thể vàng. Sự thành thục về tính đến sớm hay muộn phụ thuộc đặc điểm của giống, cá thể, điều kiện ngoại cảnh nhất là chế độ nuôi dỡng, chăm sóc của con ngời. Các điều kiện này đều thuận lợi thì Bò đực 32 - 36 tuần tuổi, ống sinh tinh đã có tinh trùng. Đến 39 tuần tuổi, có "tính hăng" của đực giống. Có thể xuất tinh lần đầu lúc 9- 10 tháng tuổi. Bò cái lúc 10 - 12 tháng tuổi đã có trứng chín và rụng, cho phối Bò có thể có chửa. Song thành thục về tính thờng
đến sớm hơn thành thục về thể vóc. Vì vậy, Bò đực chỉ cho phối giống, lấy tinh khi đợc 18 tháng tuổi. Bò cái tuổi phối giống lần đầu tốt nhất là 18 - 20 tháng tuổi, khi cơ thể có khối lợng bằng 70% khối lợng cơ thể Bò trởng thành. Sau khi đẻ Bò động đực trở lại, tử chu kỳ 2 - 3 (trong vòng 2 - 3 tháng sau khi đẻ), cần theo dõi chặt chẽ để phối giống cho Bò cái động dục. Nh vậy Bò sẽ đẻ mỗi năm cho một Bê. Tuổi sử dụng của Bò cái không nên quá 10 - 12 tuổi.
Điều khiển quá trình hoạt động sinh dục là hệ thần kinh thể dịch. Mọi tác động từ bên ngoài thông qua các cơ quan mẫn cảm nh: Thị giác, thính giác, khứu giác,... đều đợc truyền đến vỏ đại não, trung khu thần kinh sinh dục (Hypothalamus) và tuyến yên. Tuyến yên phân biệt các hoormon hớng sinh dục và Hoormon sinh dục, điều khiển quá trình hoạt động sinh dục của Bò.
Đối với Bò cái, hoạt động sinh dục không thờng xuyên nh ở Bò đực mà hoạt động theo chu kỳ gọi là chu kỳ động dục. Chu kỳ động dục là thời gian tính từ lúc bắt đầu động dục cao độ lần này đến động dục cao độ lần sau.
Chu kỳ động dục của Bò biến động 17 - 24 ngày trung bình 21 ngày. Chu kỳ động dục dài hay ngắn phụ thuộc thời gian tồn tại của thể vàng, sự phân tiết hoormon FSH, LH của tuyến yên, đặc điểm của giống và điều kiện ngoại cảnh, nhất là chế độ nuôi dỡng và chăm sóc của ngời nuôi.
Trong quá trình động dục của Bò cái, FSH tác động lên buồng trứng kích thích noãn bào phát dục. Màng trong noãn bào tiết ra hoormon Oestrogen, gây ra hiện tợng hng phấn động dục. Oestrogen còn tác động vào bộ phận sinh dục thứ cấp làm vú nở to, âm hộ sng huyết, tử cung dày lên, cong cứng. Các tuyến tử cung tăng cờng phân tiết niêm dịch.... LH tác động vào buồng trứng đã chín, trứng rụng hình thành thể vàng, dới tác dụng của hoormon LTH (Luteinotrofic). Thể vàng tiếp tục phân tiết Progesteron, ức chế tuyến yên phân tiết FSH, LH làm gia súc ngừng động dục.
Nếu Bò có chửa, thể vàng tồn tại suốt thời gian mang thai là nhân tố bảo vệ an toàn cho thai phát triển, Progesteron tác động làm tăng sinh và giảm co bóp của tử cung, hạn chế s mẫn cảm của tử cung với Oestrogen và oxytoxin để ngăn ngừa hiện tợng sẩy thai. Nếu Bò không có chửa,thể vàng tồn tại đến ngày 15 - 18 của chu kỳ sau đó teo dần làm giảm hàm lợng Progesteron.
Tuyến yên đợc giải phóng hoormon FSH và LH lại đợc phân tiết. Noãn bào phát triển, con cái động dục trở lại, chu kỳ động dục lạibắt đầu.
Các biểu hiện động dục và thời gian phối tinh thích hợp:
Thời gian Bò động dục thờng giao động từ 18- 48 giờ, trung bình là 30 giờ, có ba giai đoạn: Giai đoạn đầu là giai đoạn trớc chịu đực kéo dài 6 - 10giờ, giai đoạn chịu đực 10 - 17 giờ và sau khi chịu đực 10 - 14 giờ.
Giai đoạn1: Tính từ khi xuất hiện triệu chứng động dục đầu tiên (0 giờ) cho đến khi con cái chịu đực. Trong giai đoạn này con cái thờng có các biểu hiện: Tách đàn, ít ăn hoặc bỏ ăn, hay đi lại và nghe ngóng, kêu la (rống lên), có vẻ băn khoăn. Nếu trong đàn có nuôi chung đực thì con đực sẽ đi theo nh- ng con cái cha cho con đực nhảy. Âm hộ tăng về kích thớc, sng mọng, niêm mạc có mầu hồng nhạt, niêm dịch chảy ra lúc đầu ít và loãng trong suốt, càng về sau càng tăng tiết và độ keo dính càng tăng lên, mầu sắc biến đổi sang mầu trắng đục, giai đoạn này kéo dài 6 - 10 giờ.
Giai đoạn 2 (giai đoạn chịu đực): Tính từ thời điểm con cái chịu cho con đực nhảy đến lúc hết chịu đực không cho con đực nhảy nữa. Giai đoạn này con vật ở trạng thái hng phấn cao độ, nó sẽ nhảy lên lng con khác và cho con khác nhảy lên lng mình. Lúc này âm hộ sng to nên mất hết các nếp nhăn, niêm mạc hồng đỏ, cổ tử cung mở rộng 4 - 5cm. Giai đoạn này kéo dài 7 - 12 giờ đối với Bò (trung bình là 12 giờ 45 phút). Đây là thời điểm phối giống thích hợp nhất cho Bò cái động dục.
Giai đoạn 3 (giai đoạn yên tĩnh): Tính từ khi con vật hết chịu đực đến khi yên tĩnh trở lại. Các cơ quan sinh dục trở lại trạng thái bình thờng. Thời gian này kéo dài 6 - 12 giờ.
khác lợn là ở chỗ sau khi sinh con khoảng 40 - 60 ngày thì chúng động dục trở lại, cho dù lúc đó chúng đang nuôi con, không đợi tách con mới động dục lại nh ở lợn cái.
Khi động dục, Bò có dáng vẻ băn khoan, ngơ ngác, hay đái vặt, ăn ít hoặc bỏ ăn. Kêu rống hoặc không kêu, đi lang thang, hay nhảy lên lng con khác, nhng không cho con khác nhảy. Đến giai đoạn chịu đực "mê ì" mới đứng yên cho con khác nhảy. Giai đoạn này thờng có nhiều Bê đực choai theo sau. Bộ máy sinh dục biến đổi, âm hộ, tử cung tăng sinh, sung huyết. Niêm dịch phân tiết tăng dần, trạng thái thay đổi từ niêm dịch trong suốt ở giai đoạn đầu đến nửa trong nửa đục ở giai đoạn chịu đực, rồi mũn nh bã đậu ở giai đoạn sau chịu đực.
Trứng thờng rụng vào giai đoạn sau chịu đựng 10 - 14 giờ. Thời gian phối giống cho Bò đạt hiệu quả cao nhất là phối vào đầu giai đoạn chịu đực. Nghĩa là phối vào giờ thứ 12 đến giờ thứ 24 tính từ khi Bò động dục.
Mang thai
Thời gian mang thai bình thờng của Bò cái kéo dài khoảng 283 ngày, th- ờng thì ta nói 9 tháng 10 ngày cho dễ nhớ. Thời gian này có sự khác nhau tuỳ thuộc vào giống. Thời gian mang thai Bê đực dài hơn so với Bê cái "khoảng một ngày".
Thời gian động dục lại sau khi đẻ
Khoảng thời gian này phụ thuộc vào các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể: Dinh dỡng, bệnh tật, độ phục hồi tử cung,...Một số nghiên cứu đã đa ra kết quả nh sau: Khoảng 60 ngày sau khi đẻ có 75% số Bò cái có cơ quan sinh dục phục hồi, khoảng 75 ngày thì có 87%, Bò cao sản 80 ngày. Trung bình một tháng sau khi đẻ có khoảng 20% Bò cái động dục trở lại.
Thực tiễn sản xuất cho thấy Bò cái đợc ăn đầy đủ các chất dinh dỡng tại chuồng và cỏ tơi ngoài bãi chăn trong vụ Đông Xuân sẽ có tỷ lệ động hớn và phối giống có chửa cao trong vụ hè thu. Bê đẻ cuối vụ đông xuân cũng có thời gian vận động và gặp cỏ tơi ngoài bãi trong suốt cả hè thu nên có điều kiện phát triển tốt trong thời gian sinh trởng của chúng.
Các chỉ tiêu về sinh sản của các giống Bò
Nhóm giống
Chỉ tiêu Bò vàng Bò lai sind
N 175 269
Tuổi động dục lần đầu (tháng)
22,5 +- 2,8 20,9 +- 3,4 Tuổi phối giống lần
đầu (tháng)
23,2 ± 2,7 21,4 ±3,0 Tuổi đẻ lứa đầu
(tháng) 32- 35 30- 35 Tỷ lệ thụ thai bằng TTNT (%) - 67 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ (tháng) 20,2 ± 3,4 17,6 ± 2,5
(Nguồn: Lê Xuân Cơng, 1993)