Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của bò

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an (Trang 29 - 35)

1.7.1 ảnh hởng của yếu tố di truyền

Con giống là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả chăn nuôi. Mỗi loại giống sẽ cho năng suất cao trong điều kiện ngoại cảnh phù hợp nhất định. Về phơng diện di truyền có thể biểu diễn mối

P = G + E Trong đó:

P: Kiểu hình G: Kiểu gen E: Môi trờng

Kiểu hình là biểu hiện của kiểu gen dới tác động của các yếu tố môi tr- ờng khác nhau. Kiểu gen và môi trờng có mối quan hệ chặt chẽ, mỗi kiểu gen chỉ biểu hiện hết giá trị của mình trong điều kiện ngoại cảnh tối u nhất định.

Khi tạp giao nhất là tạp giao giữa các loại hình phân bố ở các khu vực khác nhau hay không cùng nguồn gốc dòng dõi. Giống lai thu đợc khi tạp giao giữa các giống khác nhau, chúng cha có con đờng phát triển theo qui định một cách nghiêm khắc và cũng cha có yêu cầu nhất định đối với điều kiện ngoại cảnh, đối với giống tham gia tạp giao. Giống lai có thể phát triển theo giống này hoặc giống kia, nó có thể tiếp nhận điều kiện sống sẵn có của giống này hoặc giống kia. Do đó giống lai có tính di truyền giao động và rộng rãi. Dễ dàng thích nghi với mọi loại biến đổi (từ hai giống hợp lại) dới ảnh h- ởng của tác động ngoại cảnh.

Theo Koch và Clark (1955) thấy rằng ở Bò lai sind sự khác nhau về trọng lợng lúc mới sinh và lúc cai sữa cũng nh tăng trọng hàng ngày là do giới tính, mùa vụ và tuổi của mẹ.

Trọng lợng sơ sinh, trọng lợng lúc cai sữa, trọng lợng cuối cùng khi vỗ béo, tuổi lúc đạt 250 (450) kg và tăng trọng hàng ngày theo số liệu của Knapp và Clark(1950), Douson, Yao, Kuk (1955) đều có hệ số di truyền vào khoảng 0,2 - 0,7. Cao vây, sâu ngực, rộng mông và vòng ngực 0,3 - 0,6 (Weber, 1957).

1.7.2 ảnh hởng của các yếu tố môi trờng Dinh dỡng

Đây là nhân tố có ảnh hởng quan trọng nhất đến sinh trởng của Bò lai sind. Khi thức ăn không đủ hoặc các thành phần trong khẩu phần thức ăn hàng ngày bị thiếu (đờng, đạm, mỡ, khoáng hoặc sinh tố), giá trị của đạm trong khẩu phần kém đều làm trở ngại đến sinh trởng của Bò hoặc gây ra bệnh tật. Do đó khả năng chống bệnh và sức sống của Bò giảm sút. Tỷ lệ chết tăng lên.

Trái lại trong điều kiện nuôi dỡng thuận lợi tốc độ sinh trởng tăng nhanh, Bò khoẻ mạnh, sức sống và khả năng sinh sản cao.

Trong các giai đoạn sinh trởng khác nhau mà những điều kiện dinh dỡng không tốt thì không thể hiện một cách giống nhau ở các bộ phận của cơ thể nguyên nhân là do sinh trởng và phát triển có tính chất không đồng đều trong các giai đoạn sinh trởng của Bò.

Ví dụ nh Bò khi có chửa, nuôi dỡng thiếu thốn, bị bệnh hoặc Bò mẹ phát triển không đầy đủ thì sẽ ảnh hởng rõ rệt đến thai nhi, sinh trởng - phát triển của thai nhi bị đình đốn và thể hình của thai nhi cũng bị thơng tổn. Vì trong thời kỳ phôi thai bốn chân tăng nhanh về chiều dài nhng do Bò mẹ nuôi kém nên thai nhi bị ảnh hởng, sinh trởng của bốn chân bị ngừng lại. Do đó khi đẻ ra bốn chân của Bê rất ngắn. Đặc điểm đó đợc giữ lại trong quá trình sống của Bò.

Thời kỳ sau cai sữa nếu Bê bị ăn đói thì sự phát triển không đầy đủ vì c- ờng độ sinh trởng của Bê thời kỳ này rất lớn. Chiều dài, chiều rộng và chiều sâu của Bò bị ảnh hởng nhiều nhất do đó những con Bê bị nuôi dỡng thiếu thốn khi trởng thành nom nh là con non, mông cao, chân cao, đầu to, mình

Những con Bò bị nuôi kém sau đợc nuôi đầy đủ thì những con Bò đó vẫn có thể tăng cân. Tuy nhiên chỉ có tính chất bộ phận còn sự phát triển của các bộ phận một khi đã bị ảnh hởng thì khó mà sửa đổi đợc thậm chí hoàn toàn không sửa đổi đợc.

Trong suốt quá trình sinh trởng và phát triển nếu một giai đoạn nào đó điều kiện nuôi dỡng bị thiếu thôn kéo dài ngoài những ảnh hởng đã nêu ra thì sức khoẻ của Bò bị suy yếu, sức đề kháng với bệnh tật bị giảm xuống. Bò có thể bị nhiễm bệnh nhiều hơn, nhất là ở giai đoạn sau cai sữa. Do đó khi nuôi dỡng Bê cần phải cung cấp đầy đủ thức ăn, hơn nữa muốn cho Bê sinh trởng - phát triển bình thờng trớc hết cần phải chú ý nuôi dỡng Bò có chửa vì rằng Bò mẹ cung cấp những nhu cầu cho thai nhi phát triển.

Thời tiết và mùa vụ

Tất cả mọi sinh vật nói chung, vật nuôi nói riêng luôn sống trong những môi trờng sống nhất định, các diễn biến xẩy ra trong bầu khí quyển xung quanh vật nuôi tác động rất lớn đến vật nuôi. Các yếu tố của thời tiết - khí hậu nh: Nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma...tác động rất mạnh đến cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Chẳng hạn nh ở các nớc nhiệt đới khó nuôi Bò sữa cao sản, các vùng ôn đới thì không thể thay thế cây lúa mì bằng cây lúa nớc. Sự tác động của các yếu tố khí hậu- thời tiết lên vật nuôi có thể trực tiếp hay gián tiếp.

Tác động trực tiếp:

Mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ ẩm, không khí liên quan rất mật thiết đến khả năng sinh trởng của Bò. Khi độ ẩm lên cao, nhiệt độ môi trờng thấp sẽ thúc đẩy cơ thể Bò tỏ nhiệt bằng bức xạ và truyền dẫn đối lu dẫn đến Bò mất nhiệt dễ bị cảm lạnh.

Khi độ ẩm cao cùng với nhiệt độ không khí cao thì phơng thức tỏ nhiệt bằng bốc hơi giảm nhiệt tích tụ lại trong cơ thể Bò nên dễ bị cảm nóng.

Khi độ ẩm thấp, nhiệt độ không khí tốt thì sẽ giúp cho cơ thể dễ bị thải nhiệt ra môi trờng ngoài. Nhng khi nhiệt độ không khí quá thấp sẽ gây bất lợi đối với Bò và dễ dẫn đến các bệnh về đờng hô hấp.

Tác động của những thay đổi đột ngột của các yếu tố khí hâu - thời tiết lên cơ thể Bò làm khả năng thích ứng của cơ thể với môi trờng không kịp thời sẽ dẫn đến những rối loạn về thần kinh và thể dịch, hạn chế khả năng sản xuất thậm chí có thể gây chết. Vì vậy thời tiết đã ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sinh trởng của Bò và các thời kỳ sinh trởng của Bò. Điều này lý giải tại sao có những mùa Bò có khả năng sinh trởng mạnh và có những mùa thì sinh trởng chậm dù điều kiện nuôi dỡng - chăm sóc tốt.

Tác động gián tiếp.

Bên cạnh tác động trực tiếp, các yếu tố khí hậu - mùa vụ còn ảnh hởng gián tiếp đến sinh trởng của Bò thông qua tác động lên cây trồng và đồng cỏ. Chúng ta thấy rõ sự tác động thông qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tác động gián tiếp của các yếu tố khí hậu lên sinh trởng của bò

Nhiệt độ, độ ẩm... Đất và độ phì nhiêu NS và SL cây trồng Phụ phế phẩm cây trồng Chất lượng đồng cỏ Thức ăn cho bò Các yếu tố khí hậu

Nớc ta có lợng bức xạ mặt trời lớn, lợng ma phù hợp cho sự sinh trởng - phát triển của nhiều loại cây trồng nh: Lúa nớc, cây hoa mầu (khoai, sắn...) Cây cho công nghiệp (mía, lạc, đậu,...), cây cỏ. Đây là một thuận lợi cho phát triển chăn nuôi dựa trên nguồn thức ăn có sẵn là phụ phế phẩm của cây trồng của ngành trồng trọt. Bên cạnh những thuận lợi thì các yếu tố khí hậu cũng có thể gián tiếp gây ra một số khó khăn cho vật nuôi, cụ thể là cho chăn nuôi Bò. Nớc ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa có chế độ thời tiết trong năm không ổn định, phân định thành hai mùa trong năm đó là: Mùa ma thờng hay lũ lụt bị ngập úng, mùa khô thờng bị hạn hán ảnh hởng đến việc giải quyết thức ăn cho Bò. Vị thế Bò thờng chết hoặc khả năng sinh rởng bị đình trệ là vào vụ đông xuân là hiện tợng đang còn khá phổ biến ở phía Bắc và khu vực miền núi, sở dĩ nh vậy vì thời điểm đó thức ăn khan hiếm thời tiết lại xấu ( ma, rét kéo dài...) và Bò lại phải làm việc nhiều. Mùa khô ở miền núi thờng hạn hán làm giảm thức ăn tơi của Bò và đặc biệt bất lợi là trong thời điểm này là điều kiện để ngoại ký sinh trùng phát triển, xâm nhập và gây bệnh đối với Bò.

Nh vậy chúng ta thấy rằng, các yếu tố khí hậu có ảnh hởng rất lớn đến khuynh hớng phát triển chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi Bò nói riêng theo hớng chuyên môn hoá cũng nh kiêm dụng ở các nớc đang phát triển nh nớc ta.

ảnh hởng của quản lý chăm sóc

Quản lý chăm sóc là một yếu tố quan trọng trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi Bò lai sind nói riêng. ỏ từng giai đoạn sinh trởng khác nhau thì việc quản lý chăm sóc khác nhau.

- Đối với Bê sơ sinh: ở giai đoạn này Bê còn rất yếu, khả năng chống đỡ bệnh tật kém nên nếu quản lý chăm sóc không tốt sẽ ảnh hởng đến sức sản xuất sau này.

- Đối với Bê sau cai sữa: Đặc điểm của Bê ở giai đoạn này là lớn rất nhanh, cơ quan sinh dục và tuyến sữa bắt đầu phát triển. Đặc điểm của các h- ớng sản xuất cũng đợc hình thành, do vậy điều kiện chăm sóc - quản lý sẽ có ảnh hởng lớn đến khả năng sinh trởng và sinh sản về sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w