6. Cấu trỳc luận văn
2.3. Nhõn vật và sự đổi ngụi của người kể chuyện
Trong văn học truyền thống, chủ yếu cỏc tỏc phẩm văn học được triển khai từ cỏi nhỡn tương đối ổn định. Cỏc nhà lý luận gọi đú là cỏi nhỡn “toàn tri”, “biết trước”. Nghĩa là người kể chuyện miờu tả, tỏi hiện đời sống chủ yếu từ ngụi thứ ba. Với cỏi nhỡn như thế, tỏc giả nắm trong tay mỡnh sự phỏt triển của mạch chuyện cũng như số phận của nhõn vật. Như vậy, về cơ bản, văn học truyền thống núi chung, tiểu thuyết lịch sử cổ điển núi riờng chủ yếu xuất phỏt từ điểm nhỡn bờn ngoài. Thực ra, cũng từng cú những hiện tượng “phỏ chuẩn”, chẳng hạn Nguyễn Du miờu tả nội tõm của Thỳy Kiều: “Giật mỡnh, mỡnh lại thương mỡnh xút xa”. Tuy nhiờn, phải đến văn học hiện đại, nhất là cỏc thể loại văn xuụi như tiểu thuyết, thỡ ý thức tạo dựng nhiều điểm nhỡn, dịch chuyển điểm nhỡn nghệ thuật một cỏch liờn tục mới trở thành một thủ phỏp nghệ thuật cú tớnh phổ biến. Điều đú khiến cho văn học hiện đại, nhất là tiểu thuyết trở nờn uyển
chuyển và khiến cho thể loại này chưa bao giờ “bị đụng cứng lại” như cỏch núi của M. Bakhtin. Tuy nhiờn, khi tỡm hiểu sự dịch chuyển điểm nhỡn nghệ thuật trong tiểu thuyết thời đổi mới, hay ớt nhất là sự thay đổi vai trũ của người kể chuyện trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly và Mẫu Thượng Ngàn, thiết tưởng cũng cần cú những phõn biệt về mặt lý luận giữa điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài. Điểm nhỡn bờn ngoài là trường hợp người kể chuyện đứng từ ngoài để quan sỏt cõu chuyện. Cũn điểm nhỡn bờn trong là sự quan sỏt nhõn vật từ cảm nhận nội tõm của mỡnh.
Trong thời đại mà cỏi nhỡn của người kể chuyện là cỏi nhỡn tối thượng thỡ điểm nhỡn nhõn vật luụn luụn bị giới hạn. Tất cả sinh mệnh của nhõn vật và sự phỏt triển của cõu chuyện đều do người kể chuyện kiểm soỏt và nắm giữ. Tiểu thuyết hiện đại, với tinh thần gia tăng tớnh đối thoại, đó thực hiện sự thay đổi tương quan hết sức quan trọng: vai trũ của nhõn vật ngang hàng, bỡnh đẳng với vai trũ của người kể chuyện. Núi khỏc đi, tỏc giả đó tin cậy trao cho nhõn vật quyền phỏt ngụn và những phỏt ngụn ấy hàm chứa cỏi nhỡn bỡnh đẳng với chủ thể trần thuật. Chớnh tại đõy, ta nhận ra mối tương tỏc giữa điểm nhỡn của người kể chuyện và nhõn vật trong tỏc phẩm. Hai trường nhỡn này cú khi song song tồn tại, cú khi nhập vào nhau tuỳ vào chủ ý của người sỏng tạo.
Điểm nhỡn bờn trong cho phộp trần thuật qua lăng kớnh của một tõm trạng cụ thể, tỏi hiện đời sống nội tõm của nhõn vật một cỏch sõu sắc. Việc phối hợp và di chuyển điểm nhỡn bờn ngoài và bờn trong sẽ giỳp cho nhà văn cú điều kiện trổ nhiều ụ cửa để khỏm phỏ đời sống từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Theo đú, nhà văn cú đủ điều kiện để đào sõu vào cả tầng vụ thức cũng như miờu tả một cỏch sinh động những đường quành tõm trạng đầy tinh vi của nhõn vật. Từ phương diện nào đú, cú thể núi, sự đan xen và dịch chuyển liờn tục điểm nhỡn cũng là một cỏch thức để tạo nờn tớnh phức điệu của tiểu thuyết. Theo đú, văn bản nghệ thuật trở thành một cấu trỳc đa tầng, cú khả năng phỏ vỡ tớnh đơn õm và cựng lỳc vang lờn nhiều tiếng núi khỏc nhau.
Trước hết, chỳng tụi muốn núi đến sự dịch chuyển điểm nhỡn trong tiểu thuyết lịch sử vỡ: thứ nhất, đõy thể loại đũi hỏi phải bảo đảm sự chớnh xỏc của sử liệu, và chớnh yờu cầu về sự chớnh xỏc ấy thường hạn chế sức sỏng tạo của nhà văn nếu nhà văn đú khụng làm chủ được cỏch tổ chức trần thuật của mỡnh; thứ hai, trong lịch sử tiểu thuyết lịch sử, hiện tượng trần thuật từ ngụi thứ ba vụ nhõn xưng là chủ yếu. Với cỏi nhỡn như thế, quan điểm về lịch sử của tỏc giả thường trựng khớt với quan điểm chung của cộng đồng. Cho rằng tiểu thuyết lịch sử “trước hết là tiểu thuyết”, trong Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó tạo ra sự đột phỏ bằng cỏch xõy dựng nhiều điểm nhỡn khỏc nhau. Trong đú, nhõn vật xưng “tụi” chớnh là sự biểu hiện của điểm nhỡn bờn trong, điểm nhỡn của người trong cuộc.
Trước hết, ụng để cho người kể chuyện xưng “tụi”. Đõy là trường hợp rất ớt xảy ra trong truyện lịch sử. Phải đến những năm đầu đổi mới (sau 1986), Nguyễn Huy Thiệp mới làm điều này trong truyện ngắn của ụng (là người nghe kể lại trong Mưa Nhó Nam, người sưu tầm tài liệu trong Kiếm sắc, Vàng lửa). Đến Nguyễn Xuõn Khỏnh, khụng chỉ người kể chuyện xưng “tụi” mà nhõn vật cũng xưng “tụi” (Chương II: Hồ Nguyờn Trừng; chương VI: Cụ gỏi vườn mai; phần 1,2 chương XII: Đường lờn Yờn Tử; phần 3, 4, 5 chương XIII: Hội thề Đốn Sơn). Vậy là tại đõy, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó thiết tạo hai trường nhỡn: trường nhỡn người kể chuyện khỏch quan và trường nhỡn nhõn vật. Mặt khỏc, mỗi chương gần như là cõu chuyện của một người (chương II về Hồ Nguyờn Trừng; chương III về vua Trần Nghệ Tụng, chương V về Trần Khỏt Chõn, chương IX về Hồ Quý Ly). Tất nhiờn, dự trọng tõm trần thuật mỗi chương một khỏc nhưng về cơ bản, cỏi búng của nhõn vật chớnh Hồ Quý Ly vẫn hắt xuống toàn bộ tỏc phẩm. Và để làm nổi bật chõn dung phức tạp của Hồ Quý Ly Nguyễn Xuõn Khỏnh dựng lờn nhiều điểm nhỡn, và từ cỏc điểm nhỡn ấy, phần sỏng cũng như phần tối của nhõn vật này đều được miờu tả sinh động. Cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, dự bảo thủ hay đổi mới đều cú cỏch đỏnh giỏ riờng về Thỏi sư. Hơn nữa, là những người nhạy cảm, họ đều hiểu rằng đất nước cần phải thay
đổi, nhưng thay đổi thế nào thỡ mọi người lại cú chớnh kiến của mỡnh. Xuất phỏt từ quan điểm trần thuật mới, cỏc nhõn vật trong Hồ Quý Ly đều mang tớnh lưỡng diện: Hồ Quý Ly cú thể là người hiểm ỏc, dựng mưu mụ để thoỏn ngụi đoạt vị, nhưng lại là người đa mưu tỳc trớ, thụng minh hơn người; Trần Khỏt Chõn là một dũng tướng văn vừ song toàn nhưng lại là người nuối tiếc quỏ khứ, đi ngược lại bỏnh xe lịch sử... Chọn một thời điểm lịch sử hết sức nhạy cảm, một nhõn vật lịch sử hết sức phức tạp, nếu khụng biết thiết tạo hàng loạt điểm nhỡn khỏc nhau, cựng lắm Nguyễn Xuõn Khỏnh chỉ làm sinh động lịch sử bằng cỏch thờm thắt, hư cấu một số chi tiết mà thụi. Nhưng trờn thực tế, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó xõy dựng thành cụng tỏc phẩm với cấu trỳc mở, giàu tớnh đối thoại, núi về quỏ khứ nhưng chất chứa những suy ngẫm sõu sắc về hiện tại.
Cú thể núi, Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuõn Khỏnh là tiểu thuyết lịch sử được viết với một phong cỏch hiện đại và sức hấp dẫn của nú chớnh là ở tớnh hiện đại của một cuốn tiểu thuyết lịch sử. Chớnh cỏch viết tiểu thuyết lịch sử độc đỏo của nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó buộc người đọc phải đi đến nhận xột ấy, do khoỏi cảm thẩm mỹ của cỏi đọc mà chớnh cuốn tiểu thuyết ấy đem lại. Khụng phải ngẫu nhiờn, Hồ Quý Ly lụi cuốn trước hết ở cấu trỳc vũng trũn, mà nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh gọi là thủ vĩ ngõm, với chương I mở đầu bằng Hội thề Đồng Cổ, và chương XIII kết thỳc bằng Hội thề Đốn Sơn. Để cú được kết cấu tiểu thuyết khiến người đọc bị lụi cuốn khụng dứt ra được ấy, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó phải 3 lần viết đi viết lại, trong những năm 1978, 1985, 1995, chưa kể chớnh ụng đó bị thu hỳt bởi nhõn vật lịch sử Hồ Quý Ly ngay từ năm 1970. Cấu trỳc vũng trũn trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly đó dẫn dụ độc giả vừa theo dũng sự kiện lịch sử, lại vừa theo dũng thời gian tiểu thuyết của một lối viết hiện đại. Lối viết này vừa tuõn thủ thời gian “chương hồi” của tiểu thuyết lịch sử phương Đụng, vốn tụn trọng sự kiện và con người lịch sử, nhưng lại khộo kết hợp với một cỏch xử lý phương Tõy, khi tỏc giả khụng miờu tả trực diện nhõn vật chớnh Hồ Quý Ly từ đầu đến cuối, mà miờu tả Hồ Quý Ly qua nhiều điểm nhỡn.
Ở tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, nhõn vật bà Ba Vỏy cũng được xõy dựng như một nhõn vật người kể chuyện. Chương XI (bà Ba Vỏy kể chuyện), tỏc giả
Nguyễn Xuõn Khỏnh đó để cho nhõn vật tự kể cõu chuyện của đời mỡnh, tham gia trong vai trũ người dẫn dắt cõu chuyện. “Tụi là con ụng Thần Rừng…” [47, tr.521]. Lỳc này, tỏc giả trong vai trũ người kể chuyện đó nhường lời lại cho nhõn vật bà Ba Vỏy. Cõu chuyện xoay quanh truyện của nhà Lý Cỏn. Phần 3 (chương XII) lại là Lời của bà Ba Vỏy. Chủ yếu bà Ba Vỏy kể về mỡnh. Nếu cả tỏc phẩm là lời của tỏc giả thỡ những phần nhõn vật tham gia trong vai trũ người kể chuyện đó làm cho tỏc phẩm mang màu sắc hiện đại. Khỏc hẳn lối kể chuyện của tiểu thuyết cổ điển, tỏc giả “toàn tri”, quỏn xuyến toàn bộ cõu chuyện. Vấn đề được đặt ra là tại sao lại là bà Ba Vỏy chứ khụng phải ai khỏc, kể cả nhõn vật quan trọng như bà Tổ Cụ hay cụ Mựi. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó đặt niềm tin vào bà Ba Vỏy, bởi vỡ bà tiờu biểu cho mẫu người phụ nữ Việt Nam. Bà cú đủ phẩm chất của một người vợ, người mẹ và cả một người tỡnh mónh liệt. Bà sống hay lam hay làm, thương hết lũng và yờu hồn hậu, bạo liệt. Bà Ba Vỏy hiện lờn trong hỡnh ảnh người mẹ Việt Nam thuở sơ khai, nguyờn thủy phẩm chất Việt Nam. Đấy phải chăng chớnh là “thương hiệu” văn húa của con người Việt Nam khi đối thoại với nước ngoài. Nếu đặt trong mối tương quan với tiểu thuyết Hồ Quý Ly
sẽ nhận thấy sự đổi mới về mặt tạo tỏc trong kể chuyện lịch sử của tỏc giả. Truyện kể lịch sử đảm bảo tớnh khỏch quan bằng việc tạo khoảng cỏch đối với độc giả, trần thuật từ một điểm nhỡn nhất quỏn hoặc nhõn danh chõn lý để trần thuật. Đú là điểm nhỡn hướng ngoại, hướng tới cỏi chung, tới kinh nghiệm cộng đồng và chủ thể trần thuật là người hướng đạo cho độc giả. Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuõn Khỏnh cú sự đan xen trần thuật ở ngụi thứ ba với trần thuật ngụi thứ nhất. Nhà văn nhập thõn vào nhõn vật để cho nhõn vật Hồ Nguyờn Trừng xưng “tụi” kể chuyện, nhõn vật như thoỏt ra khỏi cỏi khung lịch sử đó khộp kớn để đối thoại với hiện tại. Trong tiểu thuyết Nữ Hoàng, xuất bản năm 2003 tại Phỏp, Sơn Tỏp cũng đó thành cụng khi để cho nhõn vật lịch sử kể chuyện ở ngụi thứ nhất. Nhõn vật Vừ Tắc Thiờn xưng tụi dẫn dắt người đọc đi theo dũng suy tưởng và tõm trạng sõu khuất của người đàn bà tờn là Chiếu từ lỳc nằm trong bụng mẹ tới lỳc giữ vị trớ tột đỉnh vinh quang của một đế chế lớn nhất thiờn hạ. Với cỏch tiếp cận nhõn vật từ thế giới nội quan, Nữ Hoàng đó tạo được
một cỏi nhỡn mới về lịch sử. Trong Hồ Quý Ly từ nhõn vật Hồ Nguyờn Trừng xưng “tụi”, cỏc nhõn vật lịch sử khỏc đều được kộo gần lại, họ là những người cựng thời với “người kể chuyện”. Nếu đặt tỏc phẩm này trong hệ thống cỏc tiểu thuyết lịch sử trước đú rừ ràng nú tạo ra bước ngoặt mới bằng việc phỏ vỡ cấu trỳc truyền thống. Tiểu thuyết về đề tài lịch sử bỏm vào cỏc sự kiện hoặc nhõn vật lịch sử nờn khú trỏnh khỏi lối cấu trỳc biờn niờn. Cấu trỳc tiểu thuyết Nguyễn Xuõn Khỏnh linh hoạt, trục thời gian xỏo trộn, điểm nhỡn trần thuật liờn tục luõn chuyển, đan xen điểm nhỡn bờn ngoài và bờn trong, tõm điểm của mạch trần thuật cũng luõn chuyển khiến cho người đọc phải luụn tự bổ sung và phỏn xột lại về nhõn vật, hành động, sự kiện. Ngoài hai giọng kể chớnh thay đổi luõn phiờn là người kể chuyện xưng “tụi” và người kể chuyện khỏch quan, ở nhiều đoạn điểm nhỡn trần thuật được chuyển vào Nghệ Tụng, Thuận Tụng, Hồ Quý Ly.
Trong Mẫu Thượng ngàn, xuyờn suốt tỏc phẩm là giọng kể khỏch quan nhưng ngoài việc di chuyển điểm nhỡn vào cỏc nhõn vật, nhà văn cũn trực tiếp để cho nhõn vật bà Ba Vỏy tự sự. Cũng giống nhõn vật Hồ Nguyờn Trừng, bà Ba là nhõn vật xưng “tụi” cú thể tạo ra một cỏch nhỡn trung tõm. Mỗi điểm nhỡn trần thuật gắn với một sự tự ý thức, thành ra cựng một nhõn vật, cựng một hiện thực nhưng được nhỡn từ nhiều điểm khỏc nhau, cú thể đỏnh giỏ theo nhiều cỏch khỏc nhau. Nhõn vật trong quỏ khứ thoỏt ra khỏi quỏ khứ để đối thoại với hiện tại, sống động chứ khụng phải là những cổ vật im lỡm.
Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tỏc giả Nguyễn Xuõn Khỏnh chủ yếu sử dụng lối tự sự ngụi thứ ba, cú sự xuất hiện ngụi thứ nhất trong nhõn vật Hồ Nguyờn Trừng, nhưng sự bổ sung ngụi kể hầu như chỉ nhằm mục đớch tạo điều kiện cho người kể chuyện được sống cựng nhõn vật, gúp phần thiết thực vào mục đớch sỏng tạo ra lịch sử từ gúc độ cỏ nhõn, thiờn về tớnh chất hư cấu của tiểu thuyết, chứ khụng thiờn về diễn giải như trường hợp bà Ba Vỏy trong Mẫu Thượng Ngàn. Trong trường hợp bà Ba Vỏy, nếu xột vai trũ người kể chuyện trong lụgic tự sự của tiểu thuyết, thỡ ý nghĩa tham gúp là rất hạn chế, nhưng nếu xột trong lụgic biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, thỡ ý nghĩa tham gúp lại
trở nờn rất quan trọng. Từ huyền thoại đến lịch sử, từ ký hiệu văn húa đến nghệ thuật tự sự, tất cả đều tựu trung vào mục đớch hiểu biết quỏ khứ và diễn giải nú.
Cú thể thấy lịch sử trong tiểu thuyết Nguyễn Xuõn Khỏnh là phương tiện để chuyển tải tư tưởng chứ khụng phải là mục đớch. Thực ra, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó rất thành cụng khi tỏi tạo lại khụng khớ lịch sử, bức tranh của thời đại đó qua nhưng đúng gúp của nhà văn là ở tư duy mới mẻ về lịch sử, lịch sử đó qua khụng khộp lại mà hoàn toàn cú thể mở ra những chõn trời khỏm phỏ mới, nú phự hợp với tư duy của con người hiện đại, luụn lật trở, hoài nghi những giỏ trị tưởng như đó xỏc định.