Nhõn vật nữ được xõy dựng trong cỏi đẹp hài hũa

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn (Trang 70 - 91)

6. Cấu trỳc luận văn

3.3. Nhõn vật nữ được xõy dựng trong cỏi đẹp hài hũa

3.3.1. Sự diễn giải về vẻ đẹp Á Đụng huyền bớ

Mẫu Thượng Ngàn là lịch sử của những điều thường nhật, một thứ dó sử dung nạp vào nú nhiều diễn giải mang màu sắc huyền sử. Cú thể núi, huyền thoại, huyền thoại húa và biểu tượng là một trong những phương diện tự sự tiờu biểu của Nguyễn Xuõn Khỏnh trong tỏc phẩm này. Khi xử lý thành cụng chất liệu huyền thoại và văn húa Việt Nam trong thời điểm tiếp xỳc văn húa giữa Đụng và Tõy như một nhà nghiờn cứu văn húa, lịch sử đớch thực đó giỳp cho nhà văn đạt được sự khỏch quan trong trong những điểm cú tớnh chất cỏ nhõn về lịch sử. Khi đưa vào tỏc phẩm những yếu tố mang đậm chất văn húa, phong tục, nhất là những yếu tố tớnh dục, nếu là một người non tay trong xử lý, sẽ khiến tỏc phẩm trở nờn dung tục. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó vượt qua những hạn chế thường thấy trong khi viết về vấn đề tỡnh dục ở nhiều tỏc phẩm khỏc trước đú để đạt đến tớnh biểu trưng cho vẻ đẹp văn húa Việt.

Vẻ đẹp của bà Ba Vỏy trong đờm “trải ổ” với anh Đinh Cụng Phỏc được miờu tả trong trạng thỏi thăng hoa của tỡnh yờu con người cú sự đồng tỡnh của thần linh. “Phỏc lần đầu tiờn trụng thấy đụi mắt đẫm trăng vừa long lanh vừa hỏo hức của Vỏy. Cụ gỏi mũm mĩm cú được ai dạy bảo gỡ đõu. Sao mà cụ đằm thắm đến thế, sao mà cụ đàn bà đến thế, sao mà cụ ngọt ngào đến thế. Trăng khuya,

sương khuya xúa nhũa mọi ranh giới. Trăng mựa “trải ổ” trựm tấm ỏo khoỏc hoan lạc lờn trờn người họ, dạy họ những vũ điệu tỡnh yờu” [47, tr.60].

Vẻ đẹp của cụ Ngơ, tuy hơi hoang dại nhưng lại chứa đựng một sức hỳt kỳ lạ khụng chỉ với anh Mường Rồ mà cũn cả với đỏm trai trỏng trong làng. “khi về tỳp lều nhà mỡnh, cụ Ngơ thường cởi yếm ra, để mặc đụi vỳ ấm giỏ được tự do thỗn thện. Đỏm trai làng tinh nghịch, vào đờm trăng sỏng, thường mũ đến tỳp lều, chọc thủng vỏch đất để nhỡn trộm đụi vỳ trắng nhễ nhại và vĩ đại ấy… nhiều kẻ định lợi dụng bờm xơm, nhưng khụng bao giờ cụ chịu” [47, tr.160]. Nhưng với chàng trai cơ bắp Mường Rồ thỡ khỏc. Cú lẽ một thõn thể như cụ Ngơ chỉ hợp duyờn với cơ thể cường trỏng của anh. Trong tỳp lều của cụ Ngơ, hai người đó cú những giõy phỳt mónh liệt nhất của tỡnh yờu hoan lạc. “Cụ gỏi ngồi trờn đựi anh, khụng mặc yếm. Cũn anh Mường thỡ đựa nghịch với đụi vỳ ấm giỏ. Anh ngửa lũng bàn tay hứng dưới đụi vỳ, rồi nõng nú lờn. Cỏi vỳ vừa to, vừa dài, giống quả mớt khụng cú gai. Quả mớt trắng, nỳng nớnh, nhỳn nhảy trờn bàn tay. Mới đầu chỉ nõng một vỳ, rồi sau, hai bàn tay nõng niu hai vỳ. Mỗi lần đụi vỳ nảy lờn, cụ Ngơ lại cưới khỳc khớch… Rồi tới đoạn đụi trỏi gỏi vào trong lều, ụm xoắn xuýt lấy nhau, hết trờn giường lại lăn xuống đất. Họ yờu nhau hổn hển, cú lỳc oỏi oỏi” [47, tr.162]. Nhỡn cảnh yờu đương ấy, người ta dễ mường tượng đến cảnh yờu đương của hai con “mónh thỳ”.

Mụ Phỏo lại mang một vẻ đẹp khỏc, vẻ đẹp của người cú duyờn. Bề ngoài “khụng phải bộ mặt muốn đuổi người ta đi mà phải kộo người ta lại. Bờn trong là “đụi mắt đen lay lỏy và hiền hậu như chứa ẩn một sự thụng minh, một tấm lúng đụn hậu. ớt núi nhưng cú thể hiểu được những điều người ta khụng núi. Biết cười khi người khỏc cười. Biết im lặng khi người ta cần sự cộng cảm… Và cũng như mọi người đàn bà khỏc của Cổ Đỡnh, mụ ba Phỏo cũng thắt đỏy lưng ong, cũng xắn vỏy quai cồng, cũng lam làm khụng nghỉ, cũng hừng hực sức sống của trời, của đất” [47, tr.230]. Trong đờm tỡnh hoan lạc giữa bà ba Phỏo và ụng Hộ Hiếu, vẻ đẹp phồn thực của người đàn bà Cổ Đỡnh lại được tụ vẻ bằng những hỡnh ảnh tuyệt vời nhất. Vẫn là “ỏnh trăng làm cho mắt chị ba Phỏo long lanh. Ánh trăng làm thõn hỡnh của chị như biến thành ngọc, thành ngà. Đụi vỳ trắng

hơn… Nỗi cụ đơn cựng cựng kiệt đó biến họ trở thành những kẻ hiến dõng khụng tiếc. Cho hết và nhận hết. Một cuộc tỡnh kỳ diệu khụng dễ gỡ xảy ra ở đời” [47, tr.235].

Xuất thõn trong một gia đỡnh nề nếp, gia giỏo như cụ Mựi thỡ cũng vẫn mang vẻ đẹp đầy sinh lực của con gỏi Cổ Đỡnh. Khi Lý Cỏn phõn tớch cho em trai mỡnh lý do lựa chọn Mựi làm vợ, đó đưa ra những nhận xột rất hay: “mới mười sỏu tuổi đụi vỳ đó như hai ấm giỏ. Người thỡ vạm vỡ, to gần gấp đụi chỳ. Chỳ hóy tự lượng sức mỡnh xem; liệu cú cỏng đỏng nổi nú khụng? Con gỏi như nú là dữ lắm…” [47, tr.246]. Và chớnh cụ Mựi khi đó được một người đàn ụng sành sỏi trong truyện ỏi õn như Tẻo “đỏnh thức” thỡ tất cả sinh lực được bộ lộ ra. “Và, vốn cú thõn xỏc phỡ nhiờu, và khi người đàn bà thức dậy, thỡ tiềm lực của cụ ta vụ cựng mónh liệt, và cường độ càng lỳc càng tăng cho tới vụ biờn. ễi! một sức mạnh, một tinh lực ngỳt ngàn… vỡ cú sức mạnh ngỳt ngàn nờn lũng tham trong cụ như một cỏi vực khụng đỏy… người con gỏi hoàn toàn ngõy thơ, chỉ sau vài thỏng, liền trở thành một con cỏi thuần thục. Khi đú nú tham chẳng kộm, lắm lỳc thành tham vụ độ. Con đực khi đú mới run rẩy. Cuộc vật lộn đú cuối cựng thành một cuộc chơi căng thẳng, thành một cuộc hành lạc tự sỏt” [47, tr.248]. Trong giõy phỳt sắp lỡa đời, Tẻo cũng khụng thể cưỡng lại vẻ đẹp “chết người” của Mựi. Con người ta lạ thật, đến lỳc phải chết vỡ chuyện quỏ “tham lam” mà vẫn cũn tiếc rẻ, chẳng nỡ bỏ phớ lần nào.

Nguyễn Xuõn Khỏnh đó dựng những ngụn từ đẹp nhất để miờu tả vẻ đẹp tớnh dục, vẻ đẹp phồn thực của những người đàn bà Cổ Đỡnh. Mỗi người một vẻ đẹp khỏc nhau, nhưng ai cũng “phỡ nhiờu, ngan ngỏt, mĩ miều, như ngọc như ngà” và ai cũng cú sức quyến rũ kỳ lạ. Thậm chớ vẻ đẹp ấy cũn bị mang tiếng là “sỏt phu”, khiến đàn ụng dự rất thớch nhưng vẫn kinh hói khụng dỏm chọn. Tuy nhiờn, khụng phải người đàn bà nào của Cổ Đỡnh cũng mang một vẻ đẹp theo tớn ngưỡng phồn thực. Vẻ đẹp của bà Tổ Cụ lại khỏc, bà mang vẻ đẹp hội tụ của nhiều vẻ đẹp. “Thuở con gỏi bà đẹp lắm, thắt đỏy lưng ong, khuụn mặt trỏi xoan, mi thanh mục tỳ… Đặc biệt là cỏi dỏng của bà, nú sang trọng làm sao, cao quý

làm sao. Cả chõn tay cũng đẹp, những ngún tay dài bỳp măng, lấp lú dưới chiếc vỏy sồi đen nhỏnh là hai bàn chõn xinh xinh gút lỳc nào cũng đỏ như son. Tất cả con người như một đúa hoa tươi. Bà đứng chỗ nào là chỗ ấy như sỏng sủa lờn, như rực rỡ lờn” [47, tr.267]. Khi ụng cả Khiờm chết, để cứu giọt mỏu cuối cựng của dũng họ Phựng, bà chấp nhận làm vợ chồng hờ với trưởng Cam. Sau lần quỳ lạy trước bàn thờ chồng, “Bà trở nờn lặng lẽ, kiờu kỳ, cả ngày khụng núi một lời. Và lạ chưa! Bà càng lặng lẽ kiờu kỳ bao nhiờu, thỡ bà càng đẹp lờn bấy nhiờu. Gương mặt trở nờn bỡnh thản. Con mắt trở nờn trong veo. Thõn hỡnh thỡ gầy guộc đi nhưng thanh tỳ vụ ngần, nhất là đụi bàn tay. ở bà, khụng phải cỏi đẹp trần thế mà là cỏi đẹp thiờn thần… giống như cỏi đẹp của Đức Bà” [47, tr.298]. Cõu chuyện bà Ngỏt chữa bệnh cho ụng trưởng Cam cú thể chỉ là sự thờu dệt của dõn làng, nhưng nếu từ nguyờn tắc sỏng tạo nhõn vật nữ của Nguyễn Xuõn Khỏnh, lại cú cỏch nhỡn khỏc. Tỡnh yờu thương con người cộng với vẻ đẹp và sự tuyệt vời của thõn thể đàn bà mà thượng đế đó ban cho họ, cú thể tạo nờn những điều kỳ diệu, khụng giải thớch nổi bằng những suy luận khoa học. Theo nhận xột của tờn thực dõn Philippe thỡ cú vẻ như những người đàn bà An Nam khỏc xa với người phụ nữ phương Tõy. “Những người đàn bà An Nam trụng thỡ nhỏ bộ, nhưng thật tuyệt vời trờn giường ngủ… Thõn hỡnh nhỏ bộ của họ thật chắc lẳn và trơn mượt. Mớ túc của họ được gội bằng cỏc loại lỏ thiờn nhiờn thơm tho lạ lựng”.

Philippe là một nhõn vật hư cấu, truyền tải tinh thần đấu tranh giữa hai luồng tư tưởng, một của kẻ đi xõm lược nhưng cũng là đi thụ hưởng vẻ đẹp nhục thể của đàn bà, và đối tượng của hành động đi chinh phục ấy. Từ một kẻ đặt mục đớch kiếm tiền lờn trờn, trở thành một kẻ chuyờn tõm trong việc chiếm đoạt đàn bà, Philippe đại diện cho một kiểu thực dõn mới, thực dõn văn húa. Xứ Đụng Dương đó đem đến cho hắn nhiều trải nghiệm về chuyện hoa tỡnh, từ những cụ gỏi Lào “tự nhiờn, hay tắm truồng” với nụ cười thường trực trờn mụi đến những người đàn bà xứ Bắc Kỳ phức tạp nhưng hấp dẫn mờ hồn. Những người đàn bà với “đụi mắt đen nhỏnh khụng xếch, to trũn ngõy thơ như đụi mắt bũ. Những đụi mắt đen úng ỏnh ấy đó hỳt hồn biết bao nhiờu chàng trai trong quõn đội viễn

chinh” [47, tr.355]. Người đàn bà Bắc kỳ khụng hoàn toàn là màu da vàng như người ta vẫn xếp loại. Đú là màu da trắng đó được ỏnh nắng nhiệt đới làm cho sẫm lại, trở thành màu nõu giũn, pha trắng, hồng. Đú là màu da biểu hiện sức khỏe vụ địch trong chuyện chăn gối. “Đú là thứ da dẻ luụn mời mọc ta ve vuốt”. “Màu da ấy cộng với thõn hỡnh hài hũa đầy sức bật, sức sống, hứa hẹn những thỳ vui khụng biết mệt mỏi” [47, tr.355]. Philippe đó ngủ với rất nhiều đàn bà nhưng hắn “dần dần nhận ra rằng ở người đàn bà bản xứ cũn cú những điều bớ ẩn mà người ta chẳng chịu trao cho hắn. Hắn cũng dần dần hiểu ra trong thõn xỏc người đàn bà bản xứ, dưới làn da vừa trắng vừa hun nắng ấy, cũn tiềm ẩn một sự cuồng nhiệt đam mờ, hứa hẹn một niềm hoan lạc hắn khụng bao giờ được tận hưởng” [47, tr.355]. Đú là một sự thất bại của kẻ đi chinh phục. Quả là xứ sở An Nam vẫn luụn là một điều bớ ẩn đối với người phương Tõy như Philippe. Những đoạn trong tỏc phẩm viết về chuyện ỏi õn đó được Nguyễn Xuõn Khỏnh dành nhiều cụng sức, nhằm lột tả cho được cỏi sự huyền bớ trong thõn thể và tõm hồn của những đàn bà Cổ Đỡnh, nhất là cụ Mựi. Cỏi cỏch nhận xột của Philippe về chuyện người đàn bà ỏ Đụng khụng thớch hoan lạc trong ỏnh sỏng ồ ạt, họ thớch người tỡnh trong đờm tối, “nờn xỳc giỏc và khứu giỏc của họ rất tinh vi”…

Tỡnh dục trong Mẫu Thượng Ngàn mang vẻ đẹp của sự lờn hương và lan tỏa. Đú là sự hũa mục và thõn ỏi giữa con người với nhau, sự thăng hoa ỏi tỡnh làm nờn sự thăng hoa cuộc sống. Mựi hương lan tỏa ấy thăng hoa từ thõn thể của những người đàn bà. Philippe từng hónh diện khoe khoang rằng mỡnh đó học được rất nhiều cung cỏch Á Đụng, nhất là sử dụng khứu giỏc mỡnh. “Hắn như con súi đương lim dim đụi mắt, hớt hà cỏi thứ hương dịu ngọt từ người đàn bà tỏa ra” [47, tr.382]. Trong quóng thời gian quan hệ với cụ Mựi, Philippe phõn biệt được rất nhiều điều rất tinh vi. “Đầu tiờn hắn nhắm mắt lại để khoan khoỏi hớt hà tiếp nhận cỏi mựi hăng hắc ngầy ngậy từ trờn người Mựi tỏa ra. Da thịt Mựi thỡ thơm. Mớ túc dài thỡ ngan ngỏt hắc. Hố nỏch Mựi thỡ ngầy ngậy. Vỳ Mựi thỡ lại thơm và ngọt. Bụng của Mựi là tổng hợp của những mựi vị đú, thờm vào cỏi ngai ngỏi nồng nàn, mời gọi õu yếm. Hắn lim dim mắt để cỏi ngai ngỏi ấy bũ

dần trong mũi, kớch thớch những vựng nóo bộ tối mũ trong hắn gọi chỳng thức dậy” [47, tr.383]. Nhưng đỳng cỏi lỳc mà hắn tưởng như đó chiếm đoạt được bà Mựi, như đó chinh phục được người đàn bà tựu trung những vẻ đẹp của đàn bà Cổ Đỡnh, thỡ cũng là lỳc hắn cảm nhận được một sự kỳ lạ khỏc. Chớnh cỏi lỳc khoỏi cảm dõng lờn tột đỉnh là lỳc “toàn thõn nàng bỗng như một đúa hoa đờm; nú tỏa hương, thứ hương kỳ lạ mà khi trước hắn chỉ cảm thấy rất mơ hồ, khụng xỏc định nổi. Lỳc này mựi hương bỗng nổi dậy, ngỳt ngỏt, sực nức. Thứ hương vừa thơm hăng hắc, vừa ngai ngỏi nồng nàn, thứ hương chẳng thấy ở một loài hoa nào nhưng rất ngõy ngất dễ chịu. Khụng biết cú phải hương thật hay là ảo. Khụng biết cú phải một thứ hương hoang tưởng mà ảo giỏc đó tạo nờn. Hắn ngẫm nghĩ: chắc là thứ hương tỡnh ỏi phương Đụng” [47, tr.384]. Cuộc gặp gỡ của anh hai Phỏc và bà ba Vỏy cũng tỏa hương thơm. “Phải chăng mựi hương ấy tỏa ra từ người đàn bà đa tỡnh. Hay đú là thứ hương thơm dịu của một cõy gỗ nấm nào đú bờn bờ suối mà ụng thần rừng, người cha của rừng, đó thổi vào hang để chỳc phỳc cho cụ gỏi” [47, tr.411].

Tiểu thuyết viết về chuyện ỏi tỡnh mang màu sắc nhục cảm đó cú từ rất sớm. Khụng đơn thuần chỉ là việc kể ra, miờu tả lại cỏi cảm giỏc của ỏi tỡnh mà bày tỏ một sự trải nghiệm của con người trước những bớ mật của bản thõn. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó trỡnh bày vấn đề tớnh dục trong tỏc phẩm Mẫu Thượng Ngàn một cỏch khỏc thường. Đõy khụng phải là lối mụ tả rẻ tiền như trong những cuốn sỏch kớch dục mà là trỡnh bày một quan niệm về vẻ đẹp của con người trong tỡnh ỏi. Chỉ khi người ta yờu thương nhau, hũa hợp và thăng hoa trong ỏi tỡnh con người ta mới đạt được trạng thỏi tuyệt đỉnh của nú. Kẻ đi chinh phục Philippe đó bị khuất phục, sự chiến thắng của hắn cũng là sự khuất phục trước vẻ đẹp mà tạo húa đó ban cho người đàn bà. Nhõn vật Mựi tập trung bỳt lực của một nhà văn ở tuổi ngoài bảy mươi. Độ tuổi của nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh mà viết được những trang văn như vậy quả là một thành cụng hiếm gặp.

3.3.2. Hỡnh tượng bà Tổ Cụ và nhõn vật đỏm đụng trong sinh hoạt tớn ngưỡng văn húa

Là con người ai cũng cần thăng hoa trong cuộc sống. Thăng hoa theo đạo Thiờn Chỳa, theo đạo Phật khỏc với thăng hoa theo kiểu dõn gian. Thăng hoa trong Mẫu thượng ngàn khiến người ta phỳt chốc bỗng trở nờn một ụng hoàng, bà chỳa, hay cụ gỏi đụi mươi... cú quyền ban phỏt. Nú giống như cỏc bạn trẻ bõy giờ nghe nhạc Rock, ngả nghiờng hũ hột... đú là cảm giỏc thăng hoa, khỏt khao được giải thoỏt... bằng õm nhạc. Xem đỏ búng cũng vậy, đú là hỡnh thức lờn đồng tập thể. Dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng thời nào cũng vậy thụi, con người cần thăng hoa để dự khoảnh khắc thụi nhưng vượt lờn khỏi cuộc sống bỡnh thường tẻ nhạt với bộn bề lo toan cuốn con người ta đi.

Sự cố kết cộng đồng trong Mẫu Thượng Ngàn được thể hiện rừ nhất trong niềm tin về Mẫu. Chọn địa điểm là một ngụi làng miền nỳi, Nguyễn Xuõn Khỏnh muốn thể hiện sức lan tỏa mạnh mẽ của tớn ngưỡng thờ Mẫu, được coi là sản sinh từ xó hội cú yếu tố thương nghiệp của vựng đồng bằng Bắc Bộ. Và khi đó cú vị trớ ở vựng sơn cước, tớn ngưỡng này cú sức lõy lan và thẩm thấu sõu vào cộng đồng, đến mức lấn lướt cả niềm tin cổ xưa về tớn ngưỡng đa thần. Về tớn ngưỡng này, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó đề cao sự hấp dẫn, thu hỳt của nú đối với đỏm đụng vỡ những phộp lạ hiện hữu, hơn thế nữa, ụng cũn đề cao sự an ủi, sự cứu rỗi, giỏ trị thanh tẩy cao quý của nú thụng qua trải nghiệm của những người trong cuộc. Trước hết, quyền uy của Đạo Mẫu hiện lờn trong niềm tin tuyệt đối

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn (Trang 70 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w