Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định 4.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp (Trang 25 - 26)

4.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ngời ta sử dụng một số chỉ tiêu sau để đánh giá:

4.1.1.Chỉ tiêu đánh giá tình hình biến động TSCĐ

Để phân tích tình hình tăng, giảm và đổi mới TSCĐ, cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau:

+ Hệ số tăng TSCĐ: + Hệ số giảm TSCĐ:

+ Hệ số đổi mới TSCĐ:

+ Hệ số loại bỏ TSCĐ:

Các hệ số này phản ánh mức độ tăng giảm thuần tuý chung về quy mô tài sản cố định và mức độ trang bị, loại bỏ. Nó phản ánh trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang bị của doanh nghiệp.

4.1.2Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu TSCĐ:

Để đánh giá cơ cấu tài sản cố định ngời ta dùng chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu và giá trị tổng tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp trên giá trị tổng tài sản của đơn vị, từ đó kết hợp với các chỉ tiêu khác đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.

4.1.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính là một trong những mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt đợc, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chính vì vậy doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến mức độ hiệu quả sử dụng tài sản cố định, muốn vậy doanh nghiệp phải dựa trên các chỉ tiêu sau để đánh giá:

+ Sức sản xuất của TSCĐ:

Hệ số tăng TSCĐ

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào

sản xuất, kinh doanh trong kỳ

=

Hệ số giảm TSCĐ

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào

sản xuất, kinh doanh trong kỳ

=

Hệ số đổi mới TSCĐ

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

=

Hệ số loại bỏ TSCĐ

Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ

=

Tỷ suất đầu tư (%)

Giá trị TSCĐ đã và đang đầu tư Giá trị tổng tài sản

= x 100

Sức sản xuất

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại mấy đồng doanh thu.

+ Sức sinh lợi của TSCĐ:

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lai mấy đồng lợi nhuận thuần.

+ Suất hao phí:

Chỉ tiêu này cho biết để có đợc một đồng doanh thu hay một đồng giá trị tổng sản lợng cần bao nhiêu đồng Nguyên giá TSCĐ bình quân.

Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định, ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu khác nh mức độ trang bị TSCĐ, hệ số hao mòn

4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ

Để nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp thì cần phải tiến hành theo các quy định sau:

+ Quản lý chặt chẽ TSCĐ, việc điều động TSCĐ phải có giấy tờ. + Thờng xuyên tiến hành kiểm tra TSCĐ.

+ Quản lý TSCĐ cả về nguyên giá lẫn giá trị hao mòn.

+ Việc đầu t hay thanh lý TSCĐ phải dựa trên sự đánh giá chính xác về mức độ cần thiết và hiệu quả kinh doanh đem lại.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w