Đối với khối lợng riêng

Một phần của tài liệu tuyển tập các đề thi và lý thuyết ôn học sinh giỏi hóa học thcs (Trang 136 - 139)

- Nếu khụng cú cỏc dự kiện trờn ta phải chia trường hợp để giải.

b) Đối với khối lợng riêng

V1 d1 d2 d

d V2 d2 d d1

Khi sử dụng sơ đồ đờng chộo ta cần chỳ ý: *) Chất rắn coi như dung dịch cú C = 100% *) Dung mụi (H2O) coi như dung dịch cú C = 0% *) Khối lượng riờng của H2O là d = 1 g/ml

Sau đõy là một số vớ dụ sử dụng phương phỏp đường chộo trong tớnh toỏn pha chế dung dịch

Dạng 1 : Tính tốn pha chế dung dịch

Vớ dụ 1. để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha

với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:

A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1

Ví dụ 2. để pha được 500 ml dung dịch nớc muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch

NaCl 3%. Giá trị của V l :à

A. 150 B. 214,3 C. 285,7 D. 350 Ta cĩ sơ đồ: V1(NaCl) 3 ( 0 - 0,9) 0,9 V2(H2O) 0 (3 - 0,9) Mà V1 + V2 = 500 ml => V1 = 150 ml

Phương phỏp này khụng những hữu ớch trong việc pha chế cỏc dung dịch mà cũn cú thể ỏp dụng cho cỏc trường hợp đặc biệt hơn, như pha một chất rắn vào dung dịch. Khi đú phải chuyển nồng độ của chất rắn nguyờn chất thành nồng độ tương ứng với lượng chất tan trong dung dịch.

Vớ dụ 3. Hũa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4

điểm lớ thỳ của sơ đồ đờng chộo là ở chỗ phương phỏp này cũn cú thể dựng để tớnh nhanh kết quả của nhiều dạng bài tập húa học khỏc. Sau đõy ta lần lượt xột cỏc dạng bài tập này.

Ví dụ 4: Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 500g dung dịch NaOH 12% để cĩ dd NaOH 8%?

A.500g B. 250g C. 50g D. 100g

ĐS: B

Dạng 2 : Bài tốn hỗn hợp 2 đồng vị

Đây là dạng bài tập cơ bản trong phần cấu tạo nguyên tử

Ví dụ 4 . Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,319. Brom cĩ hai đồng vị bền : , và

Th nh phà ần % số nguyên tử của l :à

A. 84,05 B. 81,02 C. 18,98 D. 15,95

Dạng 3: Tính tỉ lệ thể tích hỗn hợp 2 khí

Vớ dụ 5. Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiờu chuẩn cú tỉ khối đối với hiđro là 18. Thành phần % về thể tớch của O3 trong hỗn hợp là:

A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%

Ví dụ 6 . Cần trộn 2 thể tích mêtan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí cĩ tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X l :à

A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14

Dạng 4: tính thành phần hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ và đa axit

Dạng bài tập này cú thể giải dễ dàng bằng phương phỏp thụng thường (viết phương trỡnh phản ứng,đặt ẩn). Tuy nhiờn cũng cú thể nhanh chúng tỡm ra kết

quả bằng cỏch sử dụng sơ đồ đường chộo.

Vớ dụ 7. Thờm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo

thành và khối lượng tương ứng là:

A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4 B. 28,4 gam Na2HPO4;16,4 gam

Na3PO4

C. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 D. 24,0 gam NaH2PO4;14,2 gam

Na2HPO4

Hướng dẫn giải:

Cĩ : 1 < Tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4

Sơ đồ đường chộo:

Na2HPO4 (n1 = 2) (5/3 –1) = 2/3 =5/3

NaH2PO4 (n2 = 1) (2- 5/3) =1/3

nNaH2PO4= 0,1mol mNaH2PO4= 0,1.120 =12g nNa2HPO4 = 0,2mol mNa2HPO4 = 0,2.142 = 28,4g

Chuyên đề tách chất ra khỏi hỗn hợp.

Cơ Sở để giải bài tập này là dựa vào sự khác nhau về tính chất của các chất

* Chủ đề 1: Tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp (hoặc tinh chế chất)

Đây là dạng bài tập tách chất đơn giản nhất, trong đĩ chất đợc tách ra thờng là khơng cho đợc phản ứng, hoặc là chất duy nhất cho đợc phản ứng so với các chất trong hỗn hợp. Hoặc cĩ tính chất vật lý khác biệt nhất.

Bài tập 1: Tách riêng Cu ra khỏi hỗn hợp vụn Cu, Fe.

Giải:

Cho tồn bộ lợng hỗn hợp ở trên dải lên trên một tờ giấy dùng nam châm đa đi da lại nhiều lần trên bề mặt hỗn hợp để nam châm hút hết Fe thì dừng lại, Cịn lại chính là vụn Cu.

Bài tập 2: Tách riêng Cu ra khỏi hỗn hợp gồm vụn Cu, Fe, Zn.

Giải: Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl, Sắt và Zn sẽ tan ra, chất rắn khơng phản ứng là Cu.

PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Sau đĩ lọc lấy chất rắn khơng tan sấy khơ ta sẽ thu đợc vụn Cu.

Bài tập 3: Tách riêng khí CO2 ra khỏi hỗn hợp CO2, N2, O2, H2.

Gải : Cho hỗn hợp trên qua bình nớc vơi trong d, chỉ cĩ CO2 phản ứng.

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O.

Lọc lấy kết tủa sấy khơ rồi nung ở nhiệt độ cao ta thu lấy CO2.

PTHH: CaCO3 to CaO + CO2.

Bài tập 4: Tách riêng cát ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. Bài tập 5: Tinh chế vàng ra khỏi hỗn hợp bột Fe, Zn, Au. Bài tập 6: Tinh chế CuO ra khỏi hỗn hợp CuO, Cu, Ag. Chủ đề 2: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.

- Dùng phản ứng đặc trng đối với từng chât để tách chúng ra khỏi hỗn hợp để tái tạo các chất ban đầu từ các sản phảm tạo thành ở trên.

- Cĩ thể dựa vào tính chất vật lý khác biệt của từng chất để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp (tr- ờng hợp này ở lớp 8 ít gặp).

Bài tập 7: Cĩ 1 hỗn hợp gồm 3 kim loại ở dạng bột: Fe, Cu, Au. Bằng phơng pháp hố học

hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp trên.

Giải: Cho tồn bộ lợng hỗn hợp ở trên cho phản ứng với dung dịch HCl d, chỉ cĩ Fe bị tan ra

do phản: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Lọc tách Cu, Au. phần nớc lọc thu đợc cho tác dụng với NaOH sẽ sinh ra kết tủa trắng xanh:

FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

Lọc lấy Fe(OH)2 rồi nung với H2( điều kiện nung nĩng đợc Fe)

PTHH: Fe(OH)2 to FeO + H2O FeO + H2 to Fe + H2O.

Hỗn hợp Cu và Au cho phản ứng với H2SO4 đặc nĩng, chỉ cĩ Cu phản ứng và tan ra

kết tủ màu xanh. lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao, sau đĩ lại nung nĩng chất thu đợc rồi

cho luồng khí H2 đi qua ta thu đợc Cu.

Phương phỏp 1

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG

Phương phỏp 2

BẢO TỒN MOL NGUYấN TỬ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG

GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN MOL NGUYấN TỬ

Một phần của tài liệu tuyển tập các đề thi và lý thuyết ôn học sinh giỏi hóa học thcs (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w