Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc (Trang 49 - 54)

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ làn ơi đào luyện cỏc nhà doanh nghiệp, và là cơ sở kinh tế ban đầu để phỏt triển thành doanh nghiệp lớn hoạt động xuất khẩu.

2.2-Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam:

h) Khú khăn về trỡnh độ kiến thức và kinh nghiệm ngoại thương của SME:

2.2-Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam:

Vit Nam:

2.2.1. Chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu đối với SME.

a) Chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ núi chung: Qua hơn 10 năm đổi mới với chủ trương khuyến khớch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, SME ở nước ta đó được Nhà nước quan tõm hỗ trợ về nhiều mặt, trong đú cú sự hỗ trợ về tớn dụng.

Giống như rất nhiều nước đang phỏt triển trờn thế giới, ở Việt Nam thị trường vốn cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa thường được phõn ra hai kờnh cơ bản: đú là kờnh tài chớnh chớnh thức và kờnh tài chớnh phớ chớnh thức.

Luật Ngõn hàng và Luật cỏc tổ chức tớn dụng cho phộp đa dạng hoỏ cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam. Cho đến thời điểm hiện nay, hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng này bao gồm cỏc loại hỡnh như: ngõn hàng thương mại quốc doanh, ngõn hàng cổ phần, ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, quỹ tớn dụng nhõn dõn, cụng ty tài chớnh, cụng ty thuờ tài chớnh. Cỏc ngõn hàng quốc doanh gần như thống trị thị trường vốn vay.

Bờn cạnh việc mở rộng cỏc kờnh tiếp cận nguồn vốn do cỏc tổ chức tớn dụng huy động, Nhà nước cũn tập trung nguồn vốn ODA và ngõn sỏch Nhà nước

để hỡnh thành nờn cỏc Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khuụn khổ cỏc chương trỡnh mục tiờu Nhà nước.

Thụng thường, khi tiếp cận nguồn vốn tớn dụng của cỏc ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc phải tuõn thủ những quy định do Luật Ngõn hàng và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng quy định. Nhưng quy định này khỏ rừ ràng và cụ thể mà cỏc doanh nghiệp cú thể xỏc định ngay là mỡnh cú thể vay được từ nguồn vốn này hay khụng. Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp hầu như khụng cú nỗ lực gỡ vỡ họ biết là họ khụng cú hy vọng tiếp cận được cỏc nguồn vốn đú. Chẳng hạn những quy định như: doanh nghiệp phải cú uy tớn với ngõn hàng ( điều này khụng thể cú đối với doanh nghiệp lần đầu đi vay) hay điều kiện tiờn quyết đú là doanh nghiệp phải cú tài sản thế chấp. Một mặt, doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khú khăn trong việc thế chấp tài sản ở Việt Nam do thị trường bất động sản kộm phỏt triển. Mặt khỏc, việc xỏc định giỏ trị tài sản thế chấp hoàn toàn phụ thuộc vào phớa ngõn hàng do khụng cú cơ quan nào cú khả năng đỏnh giỏ giỏ trị của tài sản thế chấp do vậy tạo điều kiện thuận lợi cho ngõn hàng hạ thấp giỏ trị của tài sản thế chấp so với giỏ trị thực trờn thị trường.

Chớnh sỏch tớn dụng ở Việt Nam phần nào đó cũng cú sự quan tõm đến vai trũ của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một loại quỹ hỗ trợđược thiết lập phục vụ cỏc chương trỡnh quốc gia cho thấy sự ưu đói khỏc nhau xột theo quy mụ, mặc dự tiờu chớ để nhận ưu đói cũn cú sự khụng rừ ràng và lẫn lộn. Cỏc quỹ đú là:

- Quỹ xoỏ đúi giảm nghốo. - Quỹ tạo cụng ăn việc làm. - Quỹ hồi hương Việt - Đức.

- Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ( SME DF). - Quỹ hỗ trợ phỏt triển.

- Quỹ bảo lónh tớn dụng

Cỏc chương trỡnh núi trờn được triển khai bởi nhiều cơ quan khỏc nhau nờn mỗi cơ quan đưa ra một tiờu chớ khỏc nhau về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc trỡnh tự vay vốn, cũng như cỏc quy định để tiếp cận nguồn vốn này cũng khỏc

Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME DF) của Liờn minh chõu Âu đặt tiờu chớ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được vay vốn là: cú số cụng nhõn là từ 10 đến 500 người và cú vốn đăng ký từ 50.000 USD đến 300.000 USD tại thời điểm đăng ký8. Tiền được cho vay qua một số ngõn hàng cú cam kết đồng cung cấp tớn dụng với Quỹ. Như vậy, ngay trong việc cung cấp tớn dụng từ một quỹ, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú thể phải vay những lói suất khỏc nhau do lói suất cho vay của cỏc Ngõn hàng đồng cấp tớn dụng núi trờn khỏc nhau.

Quỹ hồi hương của Đức được giải ngõn thụng qua Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, đưa ra tiờu chớ doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp cú số lao động dưới 500 người, giỏ trị tài sản dưới 10 tỷ đồng, số dư vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng thỏng dưới 20 tỷ đồng9.

Con đường mà cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đến với cỏc nguồn tớn dụng cũn khỏ gian nan. Khụng cú những ưu đói riờng biệt nào so với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa về mặt thủ tục. Để tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng, thụng thường cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tiến hành những thủ tục tối thiểu do phỏp luật quy định, bao gồm cỏc bước cơ bản sau:

- Lập kế họach kinh doanh (dưới dạng luận chứng khả thi)

- Xỏc nhận doanh nghiệp thuộc đối tượng ưu đói (nếu như cú nhu cầu tiếp cận nguồn tớn dụng ưu đói)

- Cụng chứng tài sản thế chấp - Định giỏ tài sản thế chấp - Lập hồ sơ vay vốn

- Hoàn thành thủ tục giải ngõn

Để hỗ trợ về vốn cho cỏc cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20 thỏng 12 năm 2001 “Về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bóo lónh tớn dụng cho cỏc cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ”. Quỹ bảo lónh tớn dụng do Uỷ ban nhõn dõn cỏc

(8) -Nguồn: Phũng Thương mại và cụng nghiệp Việt Nam : “Tạo việc làm tốt bằng cỏc chớnh sỏch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ” (TS.Phạm thị Thu Hằng),2002.

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập và quản lý để cấp bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quỹ được miễn nộp thuế và cỏc khoản nộp Ngõn sỏch nhà nước đối với hoạt động bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong quy chế này cũng quy định rừ: Quỹ bảo lónh tớn dụng là một tổ chức tài chớnh hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, đảm bảo hoàn vốn và bự đắp chi phớ. Quỹ bảo lónh tớn dụng cú tư cỏch phỏp nhõn, cú vốn điều lệ, cú bảng cõn đối, cú con dấu riờng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước, cỏc ngõn hàng thương mại trong nước. Quỹ bảo lónh tớn dụng cấp bảo lónh tớn dụng cho cỏc khỏch hàng là những đối tượng sau:

1/ Cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế được xếp vào loại cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy định của phỏp luật.

2/Cỏc hợp tỏc xó, liờn hợp tỏc xó.

3/ Cỏc hộ gia đỡnh kinh doanh cỏ thể theo quy định tại Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chớnh phủ về đăng ký kinh doanh.

4/ Cỏc chủ trang trại, cỏc hộ nụng dõn, ngư dõn… thực hiện dự ỏn nuụi thủy sản, đỏnh bắt xa bờ, trồng cõy cụng nghiệp, chăn nuụi…

Điu kin được bo lónh tớn dng :

- Cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn kinh doanh khả thi, cú khả năng hoàn trả vốn vay.

- Cú tổng giỏ trị tài sản thế chấp, cầm cố tại tổ chức tớn dụng theo quy định của phỏp luật tối thiểu bằng 30% giỏ trị khoản vay.

- Khụng cú cỏc khoản nợ đúng thuế, nợ quỏ hạn tại cỏc tổ chức tớn dụng hoặc cỏc tổ chức kinh tế khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, việc thành lập cỏc Quỹ bảo lónh tớn dụng đó đỏp ứng được phần nào nhu cầu cấp bỏch về vốn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay.

b) Cỏc chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài , nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bỏn chịu và trả chậm, hoặc dưới hỡnh thức tớn dụng hàng hoỏ với lói xuất ưu đói đối với người mua hàng nước ngoài. Việc bỏn hàngnhư vậy thường cú những rủi

ro ( rủi ro do nguyờn nhõn kinh tế hoặc chớnh trị) dẫn đến sự mất vốn. Trong trường hợp đú, để khuyến khớch cac doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng băng cỏch bỏn chịu, Nhà nước đứng ra bảo lónh, đền bự nếu như mất vốn. Tỷ lệ đền bự cú thể lờn đến 100% vốn bị mất, nhưng thường thỡ tỷ lệ đền bự khoảng 60 – 70% khoản tớn dụng để cỏc nhà xuất khẩu phải quan tõm dến việc kiểm tra khả năng thanh toỏn của cỏc nhà nhập khẩu và quan tõm đến việc thu tiền bỏn hàng sau khi hết thời hạn tớn dụng.

Hiện nay ở VIệt Nam, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu thực hiện nhiệm vụ bảo lónh tớn dụng xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp .

Nhà nước đứng ra bảo lónh tớn dụng xuất khẩu, ngoài việc thỳc đẩy xuất khẩu, cũn nõng được giỏ bỏn hàng vỡ giỏ bỏn chịu bao gồm cả giỏ bỏn trả tiền ngay và phớ tổn đảm bảo lợi tức. Đõy là một hỡnh thức khỏ phổ biến trong chớnh sỏch ngoại thương của nhiều nước để mở rộng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường.

Nhà nước thc hin cp tớn dng xut khu:

Nhà nước trực tếp cho nước ngoài vay tiền với lói suất ưu đói để nước vay sử dụng số tiền do mua hàng của nước cho vay. Nguồn vốn cho vay thường lấy từ ngõn sỏch Nhà nước. Việc cho vay này thường kốm theo cỏc điều kiện kinh tế và chớnh trị cho nước cho vay.

Hỡnh thức này cú tỏc dụng:

- Giỳp cho doanh nghiệp thỳc đẩy mạnh xuất khẩu vỡ cú sẵn thị trường. - Cỏc nước cho vay thường là những nước cú tiềm lực kinh tế. Hỡnh thức

Nhà nước cấp tớn dụng cho nước ngoài trờn khớa cạnh nào đú giỳp cỏc nước này giải quyết tỡnh trạng dư thừa hàng hoỏ ở trong nước.

Nhà nước ta chưa cú vốn để cho nước ngoài vay với khối lượng lớn. Tuy nhiờn, khi cú điều kiện, Chớnh phủ khụng nờn bỏ qua hỡnh thức cấp tớn dụng gắn với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của ta. Một vấn đề cần lưu ý ở đõy là: nếu tiếp nhận vay của nước ngoài mà phải mua hàng của họ thỡ phải cõn nhắc đến việc bảo hộ sản xuất nội địa, khụng vỡ mua hàng bằng vốn đi vay dẫn tới phỏ hoại sản xuất trong nước và những ràng buộc chớnh trị bất lợi.

Vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu thường là rất lớn. Người xuất khẩu cần cú được một số vốn cả trước khi giao hàng và sau khi giao hàng để thực hiện một số hợp đồng xuất khẩu. Nhiều khi người xuất khẩu cũng cú thờm vốn để kộo dài cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn mà họ dành cho người mua nưúc ngoài. Đặc biệt, khi bỏn hàng theo phương thức bỏn chịu thu tiền hàng xuất khẩu sau thỡ việc cấp tớn dụng xuất khẩu trước khi giao hangf hết sức quan trọng.

Nhiều chương trỡnh phỏt triển xuất khẩu khụng thể thiếu được việc cấp tớn dụng của Chớnh phủ theo những điều kiện ưu đói. Điều đú càng giảm được cỏc chi phớ xuất khẩu. Cỏc Ngõn hàng thường hỗ trợ cho cỏc chương trỡnh xuất khẩu bằng cỏch cung cấp tớn dụng ngắn hạn trong giai đoạn trước khi giao hàng.

Để đỏnh giỏ kết quả của chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng dưới đõy tụi xin lấy một vài thụng tin từ cuộc điều tra khảo sỏt của CIEM (Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW). Mặc dự là số liệu điều tra khảo sỏt nhưng phần nào phản được kết quả của hoạt động tớn dụng hỗ trợ SME.

Thứ nhất: Mối quan hệ giữa SME với Ngõn hàng trong hoạt động tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu.

Hiện nay, để tiến hành hoạt động xuất khẩu SME qua điều tra đều cú quan hệ với Ngõn hàng, trong đú Ngõn hàng quốc doanh vẫn là ngõn hàng chiếm ưu thế, cú số lượng SME quan hệ hơn hẳn cỏc loại ngõn hàng khỏc, điều đú được thể hiện dưới biểu đồ 2.4 sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc (Trang 49 - 54)