Khú khăn về tỡm kiếm thị trường xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc (Trang 44 - 46)

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ làn ơi đào luyện cỏc nhà doanh nghiệp, và là cơ sở kinh tế ban đầu để phỏt triển thành doanh nghiệp lớn hoạt động xuất khẩu.

b) Khú khăn về tỡm kiếm thị trường xuất khẩu.

Đa phần cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đều phải tự tỡm kiếm thị trường xuất khẩu. Trong khi đú, Nhà nước mới bắt đầu hỡnh thành một hệ thống xỳc tiến thương mại hoàn chỉnh, mang tớnh quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp từ khõu nghiờn cứu phong tục, tập quỏn kinh doanh đến việc xỳc tiến bỏn hàng tại cỏc thị

trường trờn thế giới. Hệ thống chuyờn cung cấp thụng tin về thị trường trong và ngoài nước phục vụ cho cỏc doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu do Nhà nước cung cấp hiện nay cũn mang tớnh chất rời rạc, khụng đỏp ứng được nhu cầu của SME kinh doanh xuất khẩu. Qua số liệu điều tra của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam vừa qua ở Hà Nội, Hải Phũng và Đồng Nai thỡ cú tới 26,4% số doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty tư nhõn trong tổng số doanh nghiệp và 37,6% số cụng ty tư nhõn trong tổng số cụng ty tư nhõn gặp khú khăn về thị trường. Cũn ở miền Đụng Nam Bộ, theo điều tra của Bộ Lao động- Thương binh và xó hội thỡ cú 44,4% số doanh nghiệp nhỏ và 29,2% số doanh nghiệp vừa gặp phải khú khăn về thị trường.

Trong định hướng phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 của Bộ Thương mại (thỏng11/2000) đó đưa ra nhận định: Bước vào thời kỳ 2001-2010, đất nước đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế xó hội, cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất được cải thiện đỏng kể, thị trường xuất khẩu được mở rộng. Tuy nhiờn, trỡnh độ phỏt triển kinh tế của nước ta cũn thấp, GDP bỡnh quõn đầu người năm 2000 mới đạt gần 400 USD. Cơ cấu kinh tế và trỡnh độ cụng nghệ nhỡn chung cũn lạc hậu, khả năng cũn thấp ở cả cấp độ quốc gia, doanh nghiệp lẫn sản phẩm. Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, ngành hàng chưa bỏm sỏt được thị trường thế giới nờn nhiều sản phẩm làm ra khụng tiờu thụ được. Khả năng cạnh tranh của nhiều hàng hoỏ cũn thấp do giỏ thành cao, chất lượng cũn kộm, mẫu mó chưa phự hợp với nhu cầu thị trường. Đầu tư vào khõu nõng cao khả năng cạnh tranh và khả năng tiờu thụ chưa thoả đỏng. Tỷ trọng hàng thụ và sơ chế biến trong khõu suất khẩu cũn khỏ cao. Trong số sản phẩm chế biến, hàng gia cụng cũn chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ trọng sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và trớ tuệ cao cũn rất nhỏ. Xuất khẩu dịch vụ cũn thấp xa so với tiềm năng. Sự hiểu biết về thị trường ngoài cũn hạn chế. Nhà nước chưa cung cấp được thụng tin đầy đủ cho cỏc doanh nghiệp. Đối với một số thị trường, hàng xuất khẩu của SME cũn phải qua một số khõu trung gian. Việc hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới cũn khụng ớt lỳng tỳng. Cho tới nay chỳng ta vẫn chưa hỡnh thành được

chiến lược tổng thể, chưa cú lộ trỡnh giảm thuế và hàng rào phi quan thuế dài hạn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)