PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THAN NHẬT BẢN CỦA
2.2.4.2. Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu:
Hoạt động kinh doanh quốc tế của COALIMEX ngày càng đa dạng và mở rộng ra trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên việc xuất khẩu than và nhập khẩu vật tư thiết bị là hai hoạt động trọng tâm của công ty.Ngoài ra một nhiệm vụ còn mới mẻ nhưng cũng không kém phần quan trọng trong những năm gần đây, đó là xuất khẩu lao động.
Về xuất khẩu than: Tổng công ty trực tiếp điều hành về xuất khẩu than và trực tiếp tổ chức thực hiện từ 80% đến 85% tổng sản lượng than xuất khẩu. Công ty tham gia xuất khẩu khoảng 15% đến 20% tổng sản lượng than xuất Các thị trường chính nhập khẩu than của công ty là Hàn Quốc, Nhật bản, Tây Âu và thị truờng các nứoc XHCN.
Ngoài các thị trường chính đó, Coalimex đã vươn ra rất nhiều các thị trường khác trên thế giới như: Trung Quốc,Đài Loan, Hồng kông, Brazil, Cuba, Mỹ, úc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, ấn độ, Nepal..
TT Năm Khối lượng xuất(tấn) Trị giá(USD) 1 1997 692.622 20.426.754 2 1998 380.361 12.712.378 3 1999 529.581 14.815.545 4 2000 451.538 12.607.331 5 2001 1.000.000 27.000.000
Về nhập khẩu vật tư thiết bị : Tổng công ty cũng trực tiếp điều hành về nhập khẩu, trực tiếp tổ chức hoặc chỉ đạo các đơn vị sản xuất đấu thầu cung ứng vật tư thiết bị. Công ty thường tham gia đấu thầu với nhiều đơn vị khác trong và ngoài ngành than. Do vậy, hàng năm giá trị nhập khẩu phục vụ cho sản xuất của ngành than chỉ đạt từ 25% đến 50% giá trị nhập khẩu của công ty còn phần lớn giá trị nhập khẩu còn lại là phục vụ ngoài ngành than như: vật tư thiết bị phụ tùng xe máy, phương tiện vận tải, kim khí, nguyên liệu sản xuất công nghiệp…
Biểu 9: Thực hiện nhập khẩu -Từ năm 1997 đến năm 2001
TT Năm Khối lượng nhập khẩu (tấn) 1 1997 12.594.276
2 1998 31.395.4343 1999 16.578.056 3 1999 16.578.056 4 2000 23.812.951 5 2001 27.000.000