Quyền đợc chết không còn quá mới mẻ

Một phần của tài liệu Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO – 9000 (Trang 40 - 43)

III. Kiến nghị một số biện pháp để thực hiện việc tiếp cận vớ

1. quyền đợc chết không còn quá mới mẻ

ở Việt Nam, cần xác định quyền đợc chết là còn quá mới mẻ để từ đó có những biện pháp làm cho ngời dân tiếp cận, hiểu rõ bản chất quyền đợc chết bằng những hành động cụ thể. Phải tôn trọng truyền thống phơng Đông và dần dần làm cho nó chấp nhận an tử bằng những cách thức khác nhau.

Nh đã phân tích ở các chơng trên, quyền đợc chết không chỉ thuộc lĩnh vực y khoa mà còn liên quan đến chính trị, xã hội, tôn giáo... Nếu giải quyết không tốt hay hành động vợt ra khỏi khuôn khổ cho phép thì xã hội sẽ bất ổn. Truyền

thống á Đông không chấp nhận an tử ngay nhng phải đợc tiếp cận dần dần. Điều quan trọng là chúng ta phải hiểu rõ bản chất của an tử, còn việc thông qua hay ban hành lại phụ thuộc nhiều vấn đề không đơn giản. Một số ý kiến đa ra sau đây để góp phần làm cho quyền đợc chết không còn quá mới mẻ ở Việt Nam:

1.1 Thông qua sách, báo chí, truyền thông... nên có những bài viết tìm hiểu về an tử cũng nh tình hình ở Việt Nam.

Nên đi sâu vào việc phản ánh thực trạng của quyền đợc chết hiện nay trên thế giới; phân tích những mục đích tốt đẹp, bản chất của quyền đợc chết. Bên cạnh đó, cần làm rõ những điều kiện để có thể ban hành Luật An tử, đặc biệt là những quốc gia phơng Đông nh Việt Nam. Điều này sẽ giúp cho mọi ngời tiếp cận dần với quyền đợc chết, họ sẽ tìm hiểu về nó nhiều hơn. Do đó, quyền đợc chết sẽ không còn quá xa lạ .

1.2 Thống kê tình hình số lợng bệnh nhân đang mắc bệnh giai đoạn cuối, xin đợc chết.

Bộ y tế nên quy định các bệnh viện phải thực hiện việc thống kê này. Có thể việc thống kê sẽ gặp khó khăn bởi nhiều bệnh nhân chuyển từ nơi này sang nơi khác,... nhng những số liệu có đợc sẽ giúp cho việc đánh giá tình hình nhu cầu trong xã hội có cơ sở và thuyết phục hơn.

1.3 Tổ chức các cuộc thăm dò lấy ý kiến nhân dân.

Phạm vi thăm dò cần theo diện rộng và trên nhiều thành phần xã hội để ý kiến đợc khách quan, toàn diện. Có nhiều quốc gia trên thế giới nh Pháp, Đan Mạch... không chấp nhận và không thông qua an tử nhng theo kết quả thăm dò thì phần lớn nhân dân lại ủng hộ an tử. Chúng ta nên học tập điều này. Các cuộc thăm dò sẽ có 2 mục đích:

• Làm cho mọi ngời biết đến an tử, tiếp cận với nó

Vai trò của những cuộc thăm dò này rất quan trọng. Trong nhiều trờng hợp nếu không tổ chức thăm dò sẽ dẫn đến tốn công sức và không hiệu quả trong xây dựng luật. Một ví dụ đơn giản: Quyền đợc chết đã đợc đề nghị đa vào dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự 2005 tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI nhng không có sự chuẩn bị chu đáo nên không đợc thông qua cũng là điều dễ hiểu. Sự không chuẩn bị ở đây phải hiểu là cha có những cuộc thăm dò trong dân chúng. Các quốc gia trên thế giới bao giờ cũng thực hiện những công tác chính trị nh thế nên họ có thể đánh giá đợc tình hình và vạch ra kế hoạch khi nào đa ra dự thảo và nh thế nào cho phù hợp. Tất nhiên, những cuộc thăm dò chỉ mang tính chất tham khảo chứ không có giá trị bắt buộc. Nhng giá trị và ý nghĩa của nó rất lớn nên các nhà làm luật không thể không quan tâm đến vấn đề này. Luật phải phù hợp với thực tế, với nguyện vọng của nhân dân thì mới mong đi vào cuộc sống đợc.

Một vấn đề đợc đặt ra: nếu trong thực tế thực sự số lợng bệnh nhân giai đoạn cuối “xin đợc chết” có nhiều, cần thiết phải ban hành Luật An tử nhng trong nhân dân vẫn phản đối nhiều thì chính quyền sẽ giải quyết nh thế nào? Thời điểm này chính là lúc các biện pháp tuyên truyền, giáo dục phát huy đợc hiệu quả phần nào. Nếu nhà làm luật đa ra đợc một dự thảo luật hợp lý và có khả năng thực thi cao thì sẽ góp phần thay đổi quan niệm của mọi ngời. Bên cạnh đó cần quan tâm đến vấn đề phản biện xã hội, đặc biệt là những phản biện của các nhà khoa học trong và ngoài nớc. Nếu ngời dân đợc trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến cho dự thảo thì chính bản thân họ đang góp phần làm cho Luật An tử hạn chế bị lạm dụng. Giải quyết đợc mối quan hệ giữa luật pháp và xã hội là con đờng tốt nhất cho một đạo luật ra đời, tồn tại.

Quan niệm truyền thống cần có thời gian để thích nghi với cái mới. Cụ thể ở Việt Nam, quyền đợc chết là vấn đề còn quá sớm. Những cách thức và biện pháp đã đặt ra tuy chỉ để mọi ngời tiếp cận và hiểu rõ bản chất của an tử nhng lại có giá trị to lớn. Điều này rất quan trọng bởi trong tình hình hiện tại,

thay đổi ngay quan niệm truyền thống là điều không thể. Mọi vấn đề cần có thời gian và theo những bớc tiến nhất định. Có thể vạch ra 2 bớc quan trọng sau đây:

Ngời dân hiểu đợc quyền đợc chết là gì, bản chất của an tử và tình hình hiện nay trên thế giới hiện nay nh thế nào.

Truyền thống á Đông chấp nhận an tử theo những điều kiện nhất định.

Những vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân sự, đặc biệt là quyền nhân thân của con ngời thì nên đi theo hớng nh thế để luật hợp lý và có tính thực tế cao. Chính trị, xã hội và phong tục tập quán có mối quan hệ rất chặt chẽ với luật pháp. Nếu mối quan hệ này không tốt thì luật pháp không đi đợc vào cuộc sống và tất nhiên, xã hội sẽ bất ổn.

Một phần của tài liệu Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO – 9000 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w