Những căn cứ xây dựng bài tập TNKQ đểđánh giá kỹ năng đọc hiểu của

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kỹ năng đọc hiểu của học sinh tiểu học trong dạy học tập đọc (Trang 41 - 62)

Xây dựng bài kiểm tra TNKQ đảm bảo 4 yêu cầu mà chúng tôi đã đề cập ở trên cần dựa vào những căn cứ sau:

2.1. Căn cứ vào nội dung và tiêu chí đánh giá.

Bậc học tiểu học đợc chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 là tiền đề cho sự phát triển lên giai đoạn 2. Kỹ năng đọc hiểu trong dạy học tập đọc chia thành hai mức độ khác nhau (xem mục 1.2.2, chơngII), ứng với từng lớp học là những yêu cầu cụ thể của lớp đó (xem mục 3.1, chơngI). Nh vậy, ngoài những yêu cầu chung đúng với đặc thù môn học là những yêu cầu cụ thể đợc xây dựng từ đặc điểm nhận thức của HS và nguồn tri thức mà các em đã đợc lĩnh hội. Trớc khi lựa chọn ngữ liệu đọc và soạn thảo hệ thống câu hỏi ngời biên soạn phải am tờng những nội dung cần đánh giá: kỹ năng nhận diện ngôn ngữ đạt đến mức độ nào? Hay nghĩa của từ trong phạm vi nghĩa đen, nghĩa bóng?Trong thời gian quy định trình độ HS lớp cần đánh giá phải làm việc với văn bản có bao nhiêu chữ, câu chứa khoảng bao nhiêu tiếng?…

Ví dụ: Để biên soạn hệ thống câu hỏi đánh giá kỹ năng đọc hiểu trong tiết học ở lớp 3 nh sau:

+ Kỹ năng nhận diện ngôn ngữ: nhận ra từ mới, nhận ra câu hoặc dòng trong bài nêu ý của đoạn.

+ Kỹ năng làm rõ nội dung văn bản: ngoài những nội dung đánh giá nh ở lớp 2 (nhận biết nghĩa đen của từ, nhận biết nghĩa hiển ngôn của câu, nhận biết ý chính của đoạn); HS lớp 3 yêu cầu nhận biết nghĩa của từ ở cấp độ nghĩa bóng đơn giản, nghĩa hàm ẩn đơn giản của câu, biết ý nghĩa một số yếu tố thẩm mỹ trong văn bản nghệ thuật, bớc đầu biết mục đích của bài đã học.

+ Kỹ năng hồi đáp văn bản: Qua việc tìm hiểu nội dung bài đọc với những yêu cầu nh lớp 2, các em còn đợc làm quen với việc giải thích vì sao rút ra bài học đơn giản sau khi đọc văn bản.

- GV phân tích nội dung và tiêu chí đánh giá vào bài đọc cụ thể: Bài: Ngày hội rừng xanh. (TV3,T2)

+ Kỹ năng nhận diện ngôn ngữ: Nhận ra các từ ngữ chỉ các loài chim: gõ kiến, công, khớu; nhận ra các từ ngữ mới chỉ hoạt động: nổi mõ, lĩnh xớng, diễn ảo thuật.

+ Kỹ năng làm rõ nội dung văn bản: Hiểu nghĩa các từ ngữ: nổi mõ, lĩnh xớng, diễn ảo thuật. Hiểu ý nghĩa các hình ảnh nhân hoá trong bài: chim gõ kiến “nổi mõ”, gà rừng “gọi” vòng quanh; tre, trúc “thổi” nhạc sáo; khe suối “gảy” nhạc đàn; cây “rủ nhau” thay áo; công “dẫn đầu” đội múa; khớu “lĩnh xớng” dàn ca, nấm “mang ô đi hội”, anh cọn nớc “chơi trò đu quay”.

Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong ngày hội rừng xanh thật sinh động, đáng yêu.

Đích tác động của bài thơ: Hãy bảo vệ và yêu quý các loài vật có ích.

+ Kỹ năng hồi đáp văn bản: Kỹ năng trình bày hình ảnh nhân hoá yêu thích trong bài, liên hệ với những ngày hội trong cuộc sống con ngời.

Trên cơ sở mà chúng tôi đã trình bày, bài tập TNKQ sử dụng trong đánh giá kỹ năng đọc hiểu bài “Ngày hội rừng xanh” đợc xây dựng nh sau:

+ Kỹ năng nhận diện ngôn ngữ:

Bài tập 1: Điền tiếp vào chỗ trống các từ ngữ chỉ hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh:

Chim gõ kiến……….. Gà rừng……… Công……… Khớu………. Kỳ nhông………

Bài tập 2: Nối các từ ngữ ở bên trái với từ ngữ thích hợp ở bên phải để nêu hoạt động của các sự vật tham gia vào ngày hội rừng xanh:

a. Tre, trúc rủ nhau thay áo, khoác bao màu tơi non (1) b. Khe suối mang ô đi hội (2)

c. Cây thổi nhạc sáo (3) d. Nấm chơi trò đu quay (4) e. Cọng nớc gảy nhạc đàn(5) + Kỹ năng làm rõ nội dung văn bản:

Bài tập 3: Khoanh tròn chữ cái trớc ý kiến em cho là đúng: Các hình ảnh nhân hoá trong bài thơ cho ta thấy: A. Các con vật, sự vật rất đẹp.

B. Cảnh ngày hội rừng xanh rất vui nhộn.

C. Các loài vật,sự vật trong ngày hội rừng xanh thật sinh động, đáng yêu, gần gũi với cuộc sống của loài ngời.

+ Kỹ năng hồi đáp văn bản:

Bài tập 4: Chép vào chỗ trống một câu thơ trong bài có hình ảnh nhân hoá mà em thích và nêu lí do khiến em thích câu thơ ấy: ………. Vì:

……… ………

Nh vậy, căn cứ vào tiêu chí và nội dung đánh giá theo từng mức độ khác nhau ở mỗi giai đoạn, mỗi lớp học để GV xây dựng hệ thống bài tập đánh giá kỹ năng đọc hiểu vừa sức với năng lực nhận thức của các em.

2.2. Căn cứ vào đặc trng của thể loại văn bản.

Chơng trình CCGD phần lớn ngữ liệu đa vào dạy học tập đọc là văn bản nghệ thuật (thơ, truyện kể, văn miêu tả) nên kỹ năng đọc hiểu cha đợc hình thành và rèn luyện một cách toàn diện. HS chỉ tiếp xúc với văn bản nghệ thuật và rất lúng túng khi tiếp xúc với các văn bản khác (văn bản khoa học, văn bản truyền thông, ). Để… khắc phục tồn tại trên, chơng trình tập đọc mới đã đa vào SGK những ngữ liệu dạy học rất phong phú: văn bản nghệ thuật, văn bản khoa học, văn bản nhật dụng, văn bản truyền thông.

Căn cứ vào bảng số liệu trên, số lợng văn bản nghệ thuật vẫn chiếm u thế trong ngữ liệu dạy học tập đọc. Cùng với sự xuất hiện của các thể loại văn bản khác tạo tính đa dạng trong phong cách dạy học cũng nh sự phong phú về nội dung đánh giá. Các văn bản thông thờng yêu cầu kỹ năng đọc với mức độ đơn giản (nắm đặc trng của thể loại và các thông tin trong văn bản). Để hình thành thói quen, ý thức khi tiếp cận với sách vở, báo chí cũng nh các ngữ liệu đợc đa vào chơng trình, GV cần thiết phải xây dựng hệ thống bài tập đánh giá kỹ năng đọc hiểu của HS theo đúng ý đồ của những ngời biên soạn SGK và dụng ý của tác giả văn bản nghệ thuật. Mỗi thể loại văn bản có một cách tiếp cận khác nhau, mỗi loại hình văn chơng yêu cầu đọc hiểu không giống nhau (thơ khác truyện kể, khác văn miêu tả).

Trong thơ trữ tình, mạch đi của nó là cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ, không thể kiểm tra mức độ đọc hiểu các em bằng cách chia đoạn bài thơ, yêu cầu tìm ý của đoạn rồi đi tìm đại ý của cả bài, HS hiểu bài một cách cứng nhắc, không có cảm xúc chủ đạo của bài thơ.

Ví dụ: Đọc bài thơ “ngày hội rừng xanh” và điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:

- ý khổ thơ thứ nhất là:………

- ý khổ thơ thứ hai là:……….

- ý khổ thơ thứ ba là:……….

- ý khổ thơ thứ t là:………

Với hình thức bài tập trên, GV không những không đánh giá đúng mà vô hình đã đánh mất tính hình tợng thơ ca trong tâm hồn các em.

Với thể loại truyện kể, HS phải nhận ra đợc các mối quan hệ giữa các nhân vật,

sự kiện, tình tiết trong truyện (quan hệ nhân quả, đồng nhất, đối lập, bộ phận và toàn Quyển sách Văn bản nghệ thuật Văn bản khác

Lớp 1 (tập 2) 73% 27% Lớp 2 (tập 1) 77% 23% Lớp 2 (tập 2) 65% 35% Lớp 3 (tập 1) 87% 13% Lớp 3 (tập 2) 73% 27% Lớp 4 (tập 1) 80% 20% Lớp 4 (tập 2) 78% 22% Lớp 5 (tập 1) 81% 19% Lớp 5 (tập 2) 81% 19%

thể); nêu nhận xét, đánh giá một số hình ảnh, nhân vật và chi tiết, ngôn ngữ trong bài đọc.

Ví dụ: Khoanh tròn chữ cái trớc ý em cho là đúng:

Câu nói của ngời mẹ với thần chết: “Vì tôi là mẹ!”cho ta thấy: a. Đó là một ngời mẹ rất dũng cảm.

b. Ngời mẹ sẵn sàng chấp nhận hy sinh, gian khổ để mang đến niềm vui cho con mình.

c. Ngời mẹ rất tự hào về cậu con trai của mình.

(Ngời mẹ - TV3,T1) Bài tập trên đã kết hợp thể hiện nội dung câu truyện và giá trị nghệ thuật của nó. Về nội dung: Qua phần dẫn và phần lựa chọn, GV đã kiểm tra đợc khả năng hiểu đích câu chuyện: tình thơng yêu và sự hy sinh tất cả vì con của những ngời mẹ, từ đó HS tự ý thức lòng biết ơn sâu sắc đối với mẹ và có những hành động đúng dắn của bổn phận làm con. Về nghệ thuật: Câu trả lời “Vì tôi là mẹ!” là lời kết của truyện kể, là phong cách đặc trng, là tính giá trị của câu chuyện.

Với thể loại văn miêu tả, hình tợng nghệ thuật của tác phẩm thể hiện trong cách sử dụng ngôn từ miêu tả. Các sự vật , hiện tợng trong thế giới mà chúng ta đang sống có thể vô thờng và khô khan, tẻ nhạt nhng dới ngòi bút nghệ sĩ, các nhà văn đã đa chúng ta đến thế giới đầy thơ mộng và đáng yêu, vừa huyền bí, vừa có sức hấp dẫn kì lạ nhng cũng rất mộc mạc, đơn sơ: Sầu riêng, hoa gạo, hoa học trò, mùa thảo quả, Ghé thăm v… ờn sầu riêng vào dịp cuối năm, khi mà những đoá hoa sầu riêng bắt đầu trổ, hẳn sẽ không ai cảm nhận hết cái hơng thơm đợc toả ra khắp khu vờn nh nhà văn Mai Văn Tạo đã viết: “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đa hơng

thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi toả khắp khu vờn. Hoa đậu từng chùm, màu tím ngắt. Cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống nh cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng t, tháng tám ta…” (Sầu riêng - TV4,T2, chơng trình thử nghiệm).

Xây dựng các bài tập nhấn mạnh từ ngữ miêu tả:

1.Nối các từ ngữ thích hợp ở cột A với các từ ngữ thích hợp ở cột B tạo thành những câu văn đúng:

A B

Hơng thơm nhỏ nh vảy cá, giống cánh sen con. Hoa giống những tổ kiến.

Cánh hoa từng chùm, màu tím ngắt. Trái sầu riêng nh hơng cau, hơng bởi.

2. Đánh dấu X vào ô trống trớc chữ Đ nếu em cho là đúng, trớc chữ S nếu em cho là sai về ý kiến sau:

Có thể thay từ tím ngắt bằng một trong những từ sau: tim tím, tím đậm, tím tái.  Đ  S

Vì:………

Trong văn bản nghệ thuật, các tác phẩm đợc thể hiện theo hai phơng thức: Ph- ơng thức tự sự và phơng thức trữ tình. Các tác phẩm tự sự thờng có hình thức văn xuôi, tác phẩm trữ tình có hình thức thơ nhng có một số bài thơ viết theo kiểu văn xuôi, những câu chuyện viết theo kiểu văn vần( S tử xuất quân, ). Đặc tr… ng của tự sự là kể chuyện, trình bày sự việc, sự vật một cách cụ thể, chi tiết, có đầu, có đuôi. Tự sự tập trung sự chú ý vào việc miêu tả thế giới bên ngoài. Trữ tình bộc lộ cảm xúc, thể hiện tâm hồn, tâm trạng của con ngời, đặc biệt là đời sống nội tâm của chính tác giả. Trong văn trữ tình, thờng có sự hoà quyện giữa tâm trạng tác giả với tâm trạng nhân vật và cảnh vật đợc miêu tả. Đánh giá khả năng tiếp cận văn bản, tác phẩm tự sự khác tác phẩm trữ tình. Với tác phẩm tự sự, HS nắm nội dung và cách thức thể hiện của văn bản là đạt yêu cầu. Với tác phẩm trữ tình, ngoài các chỉ tiêu đó HS phải cảm nhận đợc tâm trạng, cảm xúc của ngời viết gửi vào trong tác phẩm.

Ngoài sự khác biệt về đặc trng của thể loại, văn bản nghệ thuật và văn bản khác có một số yếu tố giống nhau nhất định: Cùng có tính hoàn chỉnh trên cơ sở liên kết nội dung và hình thức, cùng nhằm mục đích thông tin và cùng dùng ngôn ngữ biểu đạt. Trong đó, văn bản khoa học nhấn mạnh yếu tố hình thức, cấu trúc của văn bản; văn bản truyền thông nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, văn bản nhật dụng giới thiệu về những quy tắc giao tiếp hàng ngày, Mỗi văn bản thể hiện tính đặc tr… - ng riêng về nội dung thông tin, kết cấu và ngôn ngữ.

Về nội dung thông tin, thông tin trong văn bản thông thờng là thông tin sự vật,

hiển ngôn; văn bản nghệ thuật ngoài những thông tin trên, qua tác phẩm tác giả mang đến thông tin liên cá nhân, nghĩa hàm ẩn.

Về kết cấu, văn bản thông thờng kết cấu theo mẫu quy phạm và công thức, văn

bản nghệ thuật không theo một sự thống nhất, tuỳ thuộc vào phong cách của từng tác giả tạo ra sự khác biệt về kết cấu.

Về ngôn ngữ, trong văn bản thông thờng ngôn ngữ mang tính khoa học, tính

khái niệm, tính chính xác, từ thờng đợc dùng đơn nghĩa. Ngôn ngữ văn bản nghệ thuật mang tính đa nghĩa, tính biểu tợng, tợng trng và gợi cảm.

Tóm lại, từ kết quả nghiên cứu đặc trng của từng thể loại văn bản đặt ra yêu cầu về mức độ kỹ năng đọc hiểu khác nhau với mỗi ngữ liệu bài đọc. Là cơ sở để GV xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập TNKQ đánh giá toàn diện các kỹ năng bộ phận, làm nổi bật kỹ năng nào là quan trọng, cơ bản để chiếm lĩnh giá trị của tác phẩm. Nội dung này chúng tôi sẽ đề cập cụ thể vào phần 4, chơng II.

2.3. Căn cứ vào các yếu tố khác.

- Căn cứ vào hệ thống câu hỏi biên soạn trong SGK.

Chúng tôi không đề cập căn cứ này dới dạng đề mục riêng vì nó thuộc một phạm trù đánh giá cụ thể, không mang tính khái quát. Căn cứ này đợc vận dụng trong đánh giá thờng xuyên mỗi bài dạy, là nhân tố để xây dựng phiếu bài tập trong dạy học tập đọc - kết hợp kiểm tra và hình thành kỹ năng đọc hiểu cho HSTH. Qua phân tích hệ thống câu hỏi trong SGK (chơng trình Tiếng Việt mới và dự án chơng trình thử nghiệm lớp 4 và lớp 5) chúng tôi thu đợc kết quả theo bảng số liệu sau:

Sách Số câu hỏi. Câu hỏi tái hiện nội dung. Câu hỏi giải thích nội dung. Câu hỏi hiểu nghĩa & từ trong câu. Câu hỏi nhận diện ý của đoạn. Câu hỏi nhận diện ý chính của bài. Câu hỏi hiểu đích của VB. Câu hỏi liên hệthực tế. Câu hỏi nêu nhận xét, khẳng định. L1- T2 148 63,5% 11,5% 15,7% 0,7% 0% 1,3% 6% 1,3% L2- T1 191 68% 11% 4,4% 3,1% 1% 5% 7% 0,5% L2- T2 147 61,5% 22,4% 2,3% 0,6% 3,4% 4,6% 5,2% 0% L3- T1 178 69% 17,4% 1,1% 2,2% 5,6% 1,7% 2,2% 0,8% L3- T2 167 62,2% 25,8% 0,6% 3,6% 2,4% 1,8% 3,6% 0% L4- T1 115 51,2% 23,4% 2,6% 4,3% 3,5% 4,3% 7% 3,5% L4- T2 107 60,7% 14,3% 5,6% 5,6% 2,8% 5,3% 2,8% 2,9% L5- T1 105 50,5% 16,2% 7,6% 2,8% 6,7% 5,7% 3,8% 6,7% L5- T2 118 50,8% 12,7% 2,7% 8,5% 6,7% 3,4% 7,6% 7,6%

Ví dụ: Bài “Quê hơng” (TV3- T1).

Hệ thống câu hỏi trong SGK:

Câu 1: Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hơng (ba khổ thơ đầu). Câu 2: Vì sao quê hơng đợc so sánh với mẹ (khổ thơ cuối).

Dựa trên câu hỏi gợi ý để xây dựng bài tập đánh giá sau:

Bài tập 1: Điền tiếp vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp: (1) Chùm …

(2) Đờng … (3) Cánh diều … Quê hơng là (4) Con …

(5) Cầu … (6) Nón … (7) Đêm … (8) Hoa …

Bài tập 2: Vì sao tác giả lại so sánh quê hơng với ngời mẹ? Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng:

a.Vì quê hơng đẹp nh ngời mẹ. b. Vì quê hơng yêu ta nh mẹ yêu ta.

c. Vì quê hơng là nơi ta sinh ra và nuôi ta khôn lớn nh mẹ sinh ra và nuôi nấng ta. Bài tập 3: Hai câu cuối bài ý nói gì?

Khoanh tròn chữ cái trớc ý kiến em cho là đúng:

A. Không nhớ quê hơng thì ngời không cao lớn lên đợc.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kỹ năng đọc hiểu của học sinh tiểu học trong dạy học tập đọc (Trang 41 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w