Nội dung và kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kỹ năng đọc hiểu của học sinh tiểu học trong dạy học tập đọc (Trang 62 - 86)

Để kiểm tra độ bao quát nội dung đánh giá kỹ năng đọc hiểu của bài TNKQ, chúng tôi tiến hành phân tích và tổ chức thực nghiệm với 2 bài kiểm tra sau:

Bài kiểm tra đọc hiểu

(Thời gian: 25 phút) A. Đọc bài thơ sau: Tiếng chim buổi sáng

Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh nh mới lần đầu biết xanh

Tiếng chim lay động lá cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong

Tiếng chim tha nắng rải đồng lúa thơm. Gọi bông lúa chín về thôn

Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trớc nhà Tiếng chim cùng bé tới hoa

Mát trong từng giọt nớc hoà tiếng chim Vòm cây xanh, đố bé tìm

Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung. Mà vờn hoa cũng lạ lùng

Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim.

1. Đánh dấu X vào trớc những từ ngữ tả hoạt động của tiếng chim: Lay động Ca hát Tới hoa Vẽ màu Đánh thức Tha nắng Nhuộm óng Vỗ cánh 2. Khoanh tròn chữ cái trớc một từ tả tiếmg chim nh tả hoạt động của ngời:

a. Vỗ cánh. c. Tha b. Gọi d. Lay động

3. Ghi chữ Đ trớc những dòng nêu đúng nơi có tiếng chim buổi sáng, ghi chữ S trớc những dòng nêu không đúng nơi có tiếng chim buổi sáng:

a. Vòm cây xanh. c. Cây rơm

b. Mái nhà g. Đồng lúa thơm c. Lá cành h. Chồi xanh d. Vờn hoa i. Vờn quả 4. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng:

Câu thơ “Trời xanh nh mới lần đầu biết xanh” nghĩa là: a. Trời rất đep.

b. Lần đầu tiên trời có màu xanh.

c. Trời trong xanh rất đẹp nh thể cha bao giờ đẹp đến thế. 5. Ghi lại câu thơ tả tiếng chim hoà giọng nh tiếng hát của ngời:

……….. 6. Bài thơ đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả tiếng chim vào buổi sáng. Đánh dấu X vào ô trống trớc câu trả lời đúng:

Biện pháp so sánh. Biện pháp nhân hoá.

Biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.

7. Viết lại câu thơ em thích nhất trong bài: ………. Lí do em thích câu thơ đó:……… B. Đọc tiếp đoạn sau:

Nguyễn Hòang Trung là một cậu bé mới đoạt 4 giải thởng quốc tế về vẽ. Năm nay Trung mới lên 8 tuổi, học lớp 3 ở trờng Tiểu học Điện Biên - Hà Nội.

Năm lớp 1, em vẽ bức tranh đầu tiên: bức vẽ con chó lông xù. Sau đó em học vẽ ở Cung Thiếu Nhi. Tranh em vẽ những cảnh sinh hoạt của thiếu nhi: Thả diều, đá bóng, trồng cây Bức nào màu sắc cũng rực rỡ, hình dáng thiếu nhi cũng thật

ngộ nghĩnh.

ở trong nớc, em đoạt các giải nh: Giải B trong cuộc thi vẽ của quận Hoàn Kiếm, giải B toàn quốc trong cuộc thi vẽ Ngôi nhà ớc mơ. ở ngoài nớc, em đợc liền 4 giải: Giải C Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai , giải nhất và giải ba về“ ”

tranh Shanka (Cộng hoà Séc), giải khuyến khích UNESCO Forum - Asaka.

Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: 8. Nguyễn Hoàng Trung là cậu bé có gì đặc biệt?

a. Lên 8 tuổi.

b. Học lớp 3, trờng Tiểu học Điện Biên- Hà Nội. c. Đoạt 4 giải quốc tế về vẽ cùng một lúc.

9. Bức tranh đầu tiên Trung vẽ vào khi nào? a. Năm học lớp 3.

b. Năm học lớp 1.

c. Khi còn học mẫu giáo.

10. Dòng nào dới đây nêu đúng tên các cuộc thi vẽ quốc tế mà Trung đã tham gia? a. Ngôi nhà mơ ớc, trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai, tranh Shanka(Cộng hoàSéc)

c. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai; tranh Shanka (Cộng hoà Séc), giải UNESCO Forum - Asaka.

11. Trung đã đạt mấy giải trong nớc và quốc tế về vẽ?

a. 4 giải b. 6 giải c. 8 giải 12. Cái gì khiến những bức tranh của Trung trở nên hấp dẫn?

a. Những cảnh sinh hoạt của thiếu nhi: Thả diều, đá bóng, trồng cây,… b. Màu sắc rực rỡ, hình dáng thiếu nhi thật ngộ nghĩnh.

c. Tất cả những điều nêu ở A và B.

13. Cách đặt tên nào dới đây nêu đầy đủ ý của đoạn trên: a. “ Hoạ sĩ tí hon”.

b. “ Bốn giải quốc tế”. c. “ Cậu bé vẽ tranh tài ba”. d. Cách đặt riêng của em.

14. Em có cảm nghĩ gì về cậu bé Nguyễn Hoàng Trung?

………. ……… * Câu hỏi tự luận:

A. Đọc bài thơ sau: …

1. Tiếng chim vào buổi sáng đã tác động nh thế nào đên các sự vật? 2. Tìm từ ngữ miêu tả tiếng chim nh tả hoạt động của con ngời? 3. Câu thơ: “ Trời xanh nh mới lần đầu biết xanh” nghĩa là gì? 4. Tìm câu thơ tả tiếng chim hoà giọng nh tiếng hát của ngời? 5. Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

6. Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? B. Đọc tiếp đoạn sau:

7. Cậu bé Nguyễn Hoàng Trung có gì đặc biệt? 8.Trung vẽ bức tranh đầu tiên khi nào?

9. Trung đã tham gia cuộc thi vẽ quốc tế nào? Em đã dành đợc những giải thởng gì trong nớc và quốc tế?

10. Tranh vẽ của Trung hấp dẫn ở chỗ nào? 11. Em hãy đặt tên cho đoạn trên.

Dựa vào nội dung đánh giá kỹ năng đọc hiểu của HS lớp 3 (xem mục 3.1.1, ch- ơng I) chúng tôi đã xây dựng hai hình thức bài kiểm tra: tự luận và TNKQ trên cùng một ngữ liệu đọc hiểu: A. Văn bản nghệ thuật.B. Văn bản truyền thông. Thời gian làm bài nh nhau (25 phút).

Bảng nội dung các hình thức câu hỏi đợc sắp xếp trong 2 bài kiểm tra:

Nội dung TNKQ Tự luận

A.Bài thơ -KN nhận diện ngôn ngữ. -KN làm rõ nội dung VB. -KN hồi đáp VB. 3 bài tập 3 bài tập 1 bài tập 2 bài tập 3 bài tập 1 bài tập B. Đoạn văn. -KN nhận diện ngôn ngữ. -KN làm rõ nội dungVB. -KN hồi đáp VB. 4 bài tập 2 bài tập 1 bài tập 3 bài tập 2 bài tập 1 bài tập Tổng 14 12

Từ bảng phân tích trên cho thấy: nội dung và mức độ của hai bài kiểm tra hoàn toàn giống nhau. Để kiểm tra tính hiệu quả khi sử dụng PP TNKQ chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm nh sau:

- Đối tợng thực nghiệm: 26 HS lớp 3A, 26 HS lớp 3B trờng Tiểu học Hng Dũng I- TP Vinh - Nghệ An. Trình độ HS của hai lớp ban đầu là nh nhau.

- Cách thức tiến hành: Lớp 3B (bài kiểm tra TNKQ), lớp 3A (bài kiểm tra tự luận). - Mục đích thực nghiệm: Nhằm đối chiếu hiệu quả của hai hình thức kiểm tra trên trong việc đánh giá kỹ năng đọc hiểu của HSTH trên đối tợng lớp 3.

- Thời gian làm bài: Từ 7h 30 phút đến 7h 55 phút.

Theo đúng thời gian quy định, đến 7h 55 phút chúng tôi thu bài làm của hai lớp và có kết quả điểm số nh sau: Bảng 1:

Lớp thực nghiệm (Lớp 3B) Lớp đối chứng (Lớp 3A)

Điểm Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Yếu TB Khá Giỏi Yếu TB Khá Giỏi SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

0 0% 0 0% 10 38,5% 16 61,5% 0 0% 11 42,3% 9 34,6% 6 23,1%

Kết quả điểm số và xếp loại giữa hai lớp cho thấy sự chênh lệch về kỹ năng đọc hiểu của lớp đối chứng và của lớp thực nghiệm rất lớn.

Trung bình : TN (0%) < ĐC (42,3%) Khá : TN (38,5%) > ĐC (34,6%) Giỏi : TN (61,5%) > ĐC (23,1%)

Để kiểm chứng kết quả thu đợc, chúng tôi xây dựng hai phiếu điều tra và tiến hành thực hiện trên hai lớp:

Phiếu điều tra số 1 (Lớp 3A):

- Em thấy mức độ bài kiểm tra trên nh thế nào?

Dễ Trung bình Khó Quá khó - Em thấy số lợng câu hỏi trong bài nh thế nào?

ít Vừa phải Nhiều Quá nhiều - Em có hoàn thành bài kiểm tra của mình trong thời gian quy định không? Có Không

-Trong thời gian quy định là 25 phút em có thể hoàn thành đợc bao nhiêu bài tập? . bài tập.

……

Phiếu điều tra số 2 (Lớp 3B):

- Em thấy mức độ bài kiểm tra trên nh thế nào?

Dễ Trung bình Khó Quá khó - Em thấy số lợng câu hỏi trong bài nh thế nào?

ít Vừa phải Nhiều Quá nhiều - Em có hoàn thành bài kiểm tra của mình trong thời gian quy định không? Có Không

- Em có hứng thú nh thế nào khi làm bài kiểm tra theo kiểu này? Không thích Bình thờng Rất thích

+ Cách tiến hành: Phát phiếu điều tra sau khi GV thu bài làm của các em. Thống kê kết quả thu đợc từ phiếu điều tra, chúng tôi tổng hợp số liệu theo hai bảng sau:

Bảng 2: Lớp Đối chứng (3A)

Mức độ Số lợng Hoàn thành Thời gian

Dễ TB KhóQuá khó ít

Vừa

phải Nhiều Quá

nhiều Có Không Thiếu Đủ Thừa 32% 60% 8% 0% 0% 26% 60% 14% 43% 57% 57% 40% 3% Bảng 3: Lớp thực nghiệm (3B)

Mức độ Số lợng Hoàn thành Hứng thú Dễ TB Khó Quá khó ít Vừa phải Nhiều Quá nhiều Có Không Không thích Bình thờng Rất thích 38% 60% 2% 0% 8% 82% 10% 0% 92% 8% 0% 11% 89%

- Phân tích: Mức độ hai đề thi thu đợc từ kết quả điều tra là tơng đơng nhau.

Số lợng bài tập trong mỗi bài kiểm tra không có sự chênh lệch: Lớp thực nghiệm có 14 bài tập TNKQ; lớp đối chứng có 12 bài tập tự luận. Theo kết quả điều tra từ các em HS ở hai lớp thì số lợng bài tập trong đề TNKQ là phù hợp năng lực của các em (82%), trong khi đó số lợng bài tự luận nhiều hơn thời gian có thể có để HS làm bài (14% quá nhiều). 92% HS lớp thực nghiệm hoàn thành bài kiểm tra, chỉ có 43% HS lớp đối chứng hoàn thành bài kiểm tra, lí do chính dẫn tới kết quả này là các em không có đủ thời gian để ghi đáp án vào bài làm.

Kết luận: Bài kiểm tra TNKQ đã kiểm tra toàn diện các kỹ năng đọc hiểu cần thiết,

có độ bao quát về nội dung đánh giá hơn đề kiểm tra tự luận trong cùng một phạm vi thời gian quy định.

2. Kiểm tra tính khách quan trong chấm điểm và độ chính xác trong đánh giá kỹ năng đọc hiểu của HSTH khi sử dụng PP TNKQ.

2.1. Đối tợng thực nghiệm: - Lớp thực nghiệm: 3B (TNKQ)

- Lớp đối chứng : 3A (tự luận) 2.2. Nội dung thực nghiệm.

- Đề kiểm tra (xem mục 1).

- Cách thức tiến hành: Lấy kết quả bài làm của HS hai lớp sau khi tổ chức thực nghiệm nh nội dung ở mục 1. Chọn 5 GV trong tổ 3 tham gia chấm điểm (5 lần/ 5 GV).

- Giới hạn thời gian thực nghiệm: 5 ngày.

- Điểm số của HS đợc đánh giá theo thang điểm 10. Kết quả điểm số chia làm 4 loại:

Giỏi: 9 - 10 điểm. Trung bình (TB) : 5 - 6 điểm. Khá: 7 - 8 điểm. Yếu : 0 - 4 điểm. - Quy ớc cách cho điểm: 1/ 0.

Cụ thể: Một câu hỏi đúng: 1 điểm. Một câu hỏi sai: 0 điểm. - Cách tính điểm tổng: Số câu trả lời đúng x 10

Tổng số câu hỏi

Điểm số đợc làm tròn theo quy ớc:- Phần thập phân trên 5: Làm tròn lên. - Phần thập phân dới 5: Làm tròn xuống. Số câu trả lời đúng x 10

+ Với bài kiểm tra tự luận: ĐS =

12

Số câu trả lời đúng x 10 + Với bài kiểm tra TNKQ: ĐS =

14

2.3.Kết quả thực nghiệm.

Bảng 4: Bảng điểm bài kiểm tra tự luận. (Lớp 3A)

TT Họ và tên GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 TB

1 Phan Hà An 5 4 6 5 6 5

2 Nguyễn Việt Anh 7 7 8 6 7 7 3 Phạm Minh Anh 8 9 7 8 7 8 4 Phạm Tất Bách 9 8 7 9 7 8 5 Nguyễn Quỳnh Dung 6 7 5 6 7 6 6 Nguyễn Thảo Đan 7 6 7 6 5 6 7 Nguyễn Phú Hậu 5 7 6 6 5 6 8 Nguyễn Trung Hiếu 7 6 8 7 6 7 9 Trần Việt Hoà 6 4 5 4 6 5 10 Nguyễn Thị Huyền 6 6 5 6 7 6 11 Đặng Khánh Linh 6 7 8 7 6 7

12 Phạm Mỹ Linh 9 7 7 8 9 8 13 Nguyễn Hải My 6 8 6 7 8 7 14 Nguyễn Thành Nam 7 7 7 8 9 8 15 Lê Cẩm Nhung 10 9 9 8 9 9 16 Nguyễn Lam Phơng 8 9 7 7 8 8 17 Phạm Đức Quang 6 8 7 6 7 7

18 Hồ chí quỳnh 7 5 6 5 7 6

19 Nguyễn Trọng Quân 7 6 5 6 7 6 20 Đặng Khắc Toàn 5 6 5 6 4 5 21 Nguyễ Danh Thái 10 9 10 9 8 9 22 Nguyễn Phơng Thảo 10 9 8 8 9 9 23 Trần Hoài Thơng 9 8 7 7 9 8 24 Dơng Minh Thuý 6 7 5 6 7 6 25 Nguyễn Thị Thuý 6 7 8 8 7 7 26 Lơng Quỳnh Trang 9 7 9 7 8 8

Bảng 5: Bảng điểm bài TNKQ(Lớp 3B)

TT Họ và tên GV1 GV2 GV3 GV4 TT TBGV5

1 Lê Phơng Anh 10 10 10 10 10 10

2 Lê Trung Anh 9 9 9 9 9 9

3 Trần Xuân Chính 9 9 9 9 9 9 4 Nguyễn Thành Công 9 9 9 9 9 9 5 Nguyễn Danh Đông 8 8 8 8 8 8 6 Trần Linh Giang 9 9 9 9 9 9 7 Nguyễn Việt Hà 8 8 8 8 8 8 8 Dơng ánh Hồng 9 9 9 9 9 9 9 Nguyễn Mỹ Hạnh 7 7 7 7 7 7 10 Phạm Thanh Hiền 10 10 10 10 10 10 11 Trần Xuân Hùng 10 10 10 10 10 10 12 Nguyễn Kim Khánh 7 7 7 7 7 7 13 Phạm Trung Kiên 9 9 9 9 9 9 14 Cao Trung Nghĩa 8 8 8 8 8 8 15 Trần Quỳnh Nh 9 9 9 9 9 9 16 Đào Trọng Phúc 8 8 8 8 8 8 17 Hoàng Minh Tâm 9 9 9 9 9 9

19 Nguyễn Thạc Toàn 8 8 8 8 8 8 20 NguyễnHuyềnTrang A 10 10 10 10 10 10 21 NguyễnHuyền Trang B 9 9 9 9 9 9 22 Võ Ngọc Trung 7 7 7 7 7 7 23 Lê Tờng Vi 9 9 9 9 9 9 24 Nguyễn Mỹ Linh 7 7 7 7 7 7 25 Lê Trung Tờng 8 8 8 8 8 8 26 Thái Bá Vơng 7 7 7 7 7 7

Nhận xét bảng 5: Điểm chấm của các GV khác nhau đối với một bài kiểm tra tự luận của một HS là khác nhau. Mức độ chênh lệch điểm chấm của các GV từ 1 - 2 điểm. Điều này thể hiện tính khách quan không cao trong bài kiểm tra tự luận, điểm số phụ thuộc nhiều vào chủ quan ngời chấm. Trên cùng một bài làm GV này cho điểm tốt nhng GV khác lại cho điểm khá và ngợc lại.

Nhận xét bảng 6: Điểm chấm của 5 GV trên cùng một bài TNKQ cho kết quả hoàn toàn giống nhau. Điều này chứng tỏ cách chấm điểm bài TNKQ đảm bảo tính khách quan cao, đánh giá chính xác kết quả bài làm của HS.

Kết luận: Sử dụng PP TNKQ trong kiểm tra, đánh giá kỹ năng đọc hiểu của HSTH

cho kết quả khách quan và độ chính xác cao.

3. Kiểm tra mức độ hứng thú của HS đối với bài TNKQ.

Để kiểm tra mức độ hứng thú của HS đối với bài TNKQ, chúng tôi sử dụng phiếu điều tra trên khối lớp 3 và khối lớp 5.

Chúng tôi phân loại mức độ hứng thú của HS theo 3 mức độ: + Mức độ 1: Rất thích.

+ Mức độ 2: Bình thờng. + Mức độ 3: Không thích.

Kết quả điều tra đợc tổng hợp theo 2 bảng sau: Bảng 6: Mức độ hứng thú của HS khối 5.

Mức độ Bài TNKQ Bài tự luận

Tần số xuất hiện Tỉ lệ % Tần số xuất hiện Tỉ lệ %

Rất thích 96 80 42 35

Bình thờng 22 18,4 50 41,7

Không thích 2 1,6 28 13,3

Tổng 120 100 120 100

Nhìn vào bảng 6 ta thấy hứng thú của HS khối 5 đối với bài kiểm tra bằng ph- ơng pháp TNKQ và phơng pháp tự luận không giống nhau. HS rất thích làm bài TNKQ (80%) trong khi bài tự luận chỉ chiếm 35%. Ngợc lại tỉ lệ HS không thích làm bài kiểm tra tự luận chiếm 23,3% còn bài TNKQ chỉ có 1,6%.

Nhìn vào bảng7 ta thấy mức độ hứng thú của HS khối 3 đối với bài kiểm tra tự luận và bài TNKQ có sự chênh lệch tơng đối lớn. Tỉ lệ HS thích làm bài TNKQ lớn hơn nhiều so với tỉ lệ HS thích làm bài tự luận (73,7% > 47,4%). Ngợc lại tỉ lệ HS không thích làm bài tự luận nhiều hơn tỉ lệ số HS không thích làm bài TNKQ (24,2% > 4,2%).

Từ kết quả điều tra cho thấy HS đã bớc đầu làm quen với bài TNKQ và rất thích

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kỹ năng đọc hiểu của học sinh tiểu học trong dạy học tập đọc (Trang 62 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w