6.7 Độ mở cao () và diện tích miệng lưới kéo (S) tỉ lệ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình kĩ thuật khai thác docx (Trang 118 - 119)

L ưới rê A-H A A A √ A-H

H6.7 Độ mở cao () và diện tích miệng lưới kéo (S) tỉ lệ

nghch vi tc độ dt lưới (Vd.l), trang b phao thy tĩnh.

H = f(V) Tốc độ dắt lưới (Vd.l) Di ệ n tích mi ệ ng l ướ i k éo (H ) S = f(V)

- Còn đối với lưu lượng nước có thể lọc qua lưới (K) thì tỉ lệ thuận với tốc độ dắt lưới K = f(V), (H 6.9).

6.5 Xác định các đặc tính ca nn lưới kéo

6.5.1 Tính cạnh mắt lưới

Khi chọn kích thước cạnh mắt lưới cho các phần của lưới kéo cần phải thỏa mãn hai yều cầu trái ngược nhau như sau:

- Kích thước cạnh mắt lưới sao cho cá không thoát qua, cũng không đóng vào mắt lưới.

- Kích thước cạnh mắt lưới phải giảm thiểu sức cản cho lưới khi vận động trong nước.

Để xác định kích thước cạnh mắt lưới ta cần phải chia lưới kéo ra thành 3 phần: - Phần uy hiếp cá: bao gồm cả cánh lưới và lưới chắn.

- Phần hướng cá: thân lưới. - Phần giữ và bắt cá: đụt lưới.

Để xác định đúng, trước hết cần phải tính cạnh mắt lưới cho phần đụt lưới trước sao cho thỏa mãn hai yêu cầu trên. Từ đó mới bắt đầu tính kích thước cạnh mắt lưới cho từng phần thân, rồi mới tính cho lưới chắn và cánh lưới.

Các quan sát của Korotkov và Kirsina áp dụng cho lưới kéo cho thấy nếu phần miệng có kích thước cạnh mắt lưới a = 300-600 mm; phần thân có kích thước cạnh mắt lưới a = 45-60 mm thì cá thoát ra ở miệng lưới ít hơn 3-4 lần so với thân lưới. Ta có đồ thị biểu thị tỉ lệ % cá thoát khỏi mắt lưới ở các phần như (H 6.10) và (H 6.11):

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình kĩ thuật khai thác docx (Trang 118 - 119)