II. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975 – Những đổi mới của tác giả trong việc thể hiện đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng.
Phần kết luận
Hơn nửa thế kỷ văn học Việt Nam hiện đại đã trôi qua, đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng vẫn đang là dòng chảy chủ đạo, là nguồn cảm hứng dồi dào, là vấn đề thu hút sự quan tâm chú ý của hầu hết các thế hệ nhà văn. Trong đó nhà văn Nguyễn Minh Châu đợc coi là ngời mở đầu cho việc thể hiện hay nhất về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng Viêt Nam trớc 1975. Đặc biệt là sự đổi mới về đề tài này sau năm 197. Qua đây, chúng tôi rút ra một số kết luận sau :
Nguyễn Minh Châu thuộc số những cây bút trởng thành trong dòng kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đến với văn học vào vào thời điểm lịch sử đặc biệt-cả nớc lên đờng đánh mỹ-nhà văn-ngời chiến sỹ Nguyễn Minh Châu đã thành tâm hoà trong dòng ngời “xẻ dọc Trờng Sơn đi đánh Mỹ” sống và sáng tác trong khao khát bằng ngòi bút, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh cho quyền sống của dân tộc.
Khởi nguồn từ hiện thực chiến đấu vĩ đại của dân tộc, hàng loạt các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu viết về chiến tranh “Dấu chân ngời lính”, “Cỏ lau”, “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành”, “Bức tranh”, “Cửa sông”vv…đã xây dựng đợc hình tợng ngời lính điển hình, tiêu biểu cho ngời lính Việt Nam trong thập kỷ 80. Với những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng của minh đã khẳng định vi trí vững vàng và những đóng góp kịp thời quý giá của nhà văn vào nền văn học hiện đại này.
Hình ảnh chiến tranh và ngời lính cách mạng trong chiến tranh theo cách nhìn của nhà văn đã hiện lên với tất cả sự đa dạng, phong phú trong tính cách, trong suy nghĩ, trong hành động để trở thành một cá tính văn học, một điển hình nghệ thuật. Với những tác phẩm viết trớc năm 1975 vừa bình dị, vừa cao cả, vừa lớn lao, với vẻ đẹp lý tởng mang ý nghĩa nhân bản. Đó cũng là chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, tạo nên nguồn cảm hứng hay nhất của nhà văn khi thể hiện ở thể loại đề tài này. Để thể hiện đợc sự thành công đó, là một sự kết tinh, chín muồi của một quá trình dài trăn trở, đổi mới của Nguyễn Minh Châu trên cả hai phơng diện ý thức nghệ thuật và phơng thức biểu đạt. Đó là một khả năng tái hiện bộ mặt lịch sử thông qua những số phận cá nhân, và trên tất cả là khả
năng khái quát nghệ thuật lớn lao của ngòi bút Nguyễn Minh Châu. Một trong những thành công trong việc thể hiện đề tài này là nhà văn không tách rời những yếu tố nghệ thuật. Nhà văn đã thể hiện tài năng của mình trong việc xây dựng nhân vật, tình huống độc đáo, hấp dẫn, ngôn ngữ trong sáng, tinh lọc, giọng điệu phong phú.
Đặc biệt là trên phơng diện đổi mới của nhà văn về đề tài chiến tranh và ng- ời lính cách mạng trong thời kỳ trớc và sau 1975. Sự đổi mới về cách thể hiện này trên cơ sở là kế thừa và phát triển ở một dạng thức mới để phù hợp với nhu câù phát triển đổi mới văn học. Nh ngời chiến sỹ cách mạng trong chiến tranh sau 1975 vẫn có những phẩm chất gan dạ, anh hùng, dũng cảm, mu trí, có lý tởng vững vàng, có tâm hồn lãng mạn, có tình cảm sâu sắc nh ngời lính trớc 1975. Rõ ràng với đề tài này thì đã đợc hoàn thiện hơn, sâu sắc hơn trong cách nhìn cách đánh giá của nhà văn.
Tóm lại, với đề tài mà chúng tôi nghiên cứu, chỉ mới dừng lại ở mức độ mở đầu cho một cách tiếp cận, khám phá mới trong sáng tác của nhà văn về đề chiến tranh và ngời lính cách mạng. Do đó, để có cái nhìn đầy đủ và sâu sắc, thì tác phẩm viết về đề tài này cần phải có những công trình nghiên cứu toàn diện, công phu hơn nữa.
Danh mục tài liệu tham khảo
[1]. Lại Nguyên Ân. Sáng tác truyện ngắn những năm gần đay của Nguyễn Minh Châu.
[2]. Lại Nguyên Ân, văn xuôi gần đây-diện mạo và vấn đề. Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội 1/1986, trang 12.
[3]. Baklin.M. Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki.
[4]. Nguyễn Minh Châu- Cửa sông (tiểu thuyết)-NXB Văn học.
[5]. Nguyễn Minh Châu-Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành-tiểu thuyết ngắn- NXB tác phẩm mới-H.1983.
[6]. Nguyễn Minh Châu-Cỏ lau-Tập truyện ngắn-NXB Văn học H.1989.
[7]. Nguyễn Minh Châu-“Trang giấy trớc đèn”-Tập phê bình tiểu luận-NXB Khoa học xã hội 1994.
[8]. Hà Minh Đức (chủ biên)-Lý luận văn học-NXB Giáo dục-H.1993. [9]. Lý luận văn học-Tập 3-NXB Giáo dục 1986.
[10]. Mai Hơng-Nguyễn Minh Châu và di sản văn học của ông-TCVH số 1 –2001. [11]. Phong Lê (chủ biên)-Tác giả văn xuôi Việt Nam hiện đại-NXB Khoa học xã hội-H.1977.
[12]. Tôn Phơng Lan,Lại Nguyên Ân-Nguyễn Minh Châu con ngời và tác phẩm- NXB Hội nhà văn 1991.
[13]. Tôn Phơng Lan-Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu-NXB Khoa học xã hội-H.1994.
[14]. Nguyễn Minh Châu “con ngời và tác phẩm”-NXB hội nhà văn-H.1991.
[15]. Nguyễn Minh Châu-Kỷ yếu hội thảo nhân 5 năm ngày mất-Hội văn nghệ Nghệ An xuất bản 1995..
[16]. Tôn Phơng Lan-Tìm hiểu t tởng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật về con ngời-Tạp chí văn học 4/1999, trang 27-30.
[17]. Tôn Phơng Lan-Nhà văn Nguyễn Minh Châu-Tạp chí văn nghệ quân đội- 10/1981 trang 12.
[19]. Hoàng Ngọc Hiến-Những nghịch lý của chiến tranh-Báo Văn nghệ 15/1991, trang 114-115.
[20]. Nguyễn Văn Hạnh-Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngòi-Tạp chí văn học 3/1993, trang 20-23.
[21]. “Nỗi buồn chiến tranh”-tiểu thuyết-Bảo Ninh-NXB hội nhà văn 1992. [22]. “áng mây dĩ vãng”-tiểu thuyết-Chu Lai-NXB Hội nhà văn 1991.
[23]. Chu Lai-Trao đổi về tiểu thuyết “ăn mày dĩ vãng”-báo văn nghệ số 29/1992 trang 6
[24]. Nguyễn Đăng Mạnh-Một thời đại mới trong văn học-NXB Văn học 1996. [25]. Đặng Quốc Nhật-Mấy ý kiến về đề tài chiến tranh và sự chi phối của nó trong văn học Việt Nam hiện đại-Tạp chí văn nghệ quân đội 6/1980, trang 103.
[26].Hồ Hồng Quang-Nghiên cu phê bình-Hội lý luận văn học nghệ thuật Nghệ An-NXB Giao dục 2000.
[27].Khuất Quang Thuỵ-Viết về chiến tranh-Báo Văn nghệ số 44/1992, trang 9. [28]. Nhóm tác giả-Mấy nét chung quanh mảng văn học viết về chiến tranh trong [29]. qua-Tạp chí Văn nghệ quân đội số 6/1980, trang 36.
[30]Nhiều tác giả-Nguyễn Minh Châu, kỷ yếu hội thảo nhân 5 năm ngày mất-Hội văn nghệ Nghệ An 1995.
[31]Nhóm tác giả-50 năm văn học Việt Nam-NXB Hội nhà văn 1997. [32]. Nhóm tác giả-Văn học 1945-1975 tác phẩm và d luận.
[33].Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm-NXB Giáo dục 2003.
[34. ]Nguyễn Minh Châu “tài năng và sáng tạo nghệ thuật”-NXB Văn hoá thông tin.