I. Một vài nét về sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc 1975 viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng.
2. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc 1975 viết về đề tài chiến tranhvà ngời lính.
lính.
Nguyễn Minh Châu vào tuổi 37 ông mới thực sự có tác phẩm chững chạc trình làng: “Cửa sông”, cuốn sách vừa ra đời đã đợc bạn đọc khen ngợi và đợc xem nh là sự báo hiệu tác giả sẽ là một nhà viết tiểu thuyết tài năng. “Cửa sông” viết về vùng quê Cửa Lạch của bản thân mình, vừa sản xuất vừa chiến đấu, chính cái vùng quê ấy làm cho bức tranh cuộc sống mới trong “Cửa sông” còn có thêm chiều sau do nhà văn đã nhìn thấy đợc những nhân tố mới, sức mạnh xây dựng nhân dân. Trong chiến tranh, cuộc sống không chỉ có mất mát hi sinh, mặc dù chúng ta sẵn sàng chịu nhận những hy sinh lớn trong khi đánh nhau với một kẻ thù vô cùng nguy hiểm là đế quốc Mỹ. Cuộc sống chúng ta trong “Cửa sông” là cuộc sống đang căng tất cả gan sức ra để sinh sôi nảy nở, để lớn lên, có thể nói “Cửa sông” là
Mỹ. Sự sống, sức mạnh do chính bàn tay chúng ta hằng ngày hằng giờ xây dựng lên thật là lớn, chính là nhân tố quan trọng, bảo đảm cho chúng ta có thể đánh lại đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào. Đó chính là nguyên nhân đem lại tinh thần lạc quan khá đậm đà cho thiên truyện. “Cửa sông” ghi nhận bớc đi ban đầu khá chững chạc của các tác giả chân phơng, anh bắt vào đợc các mạch văn chơng của một giai đoạn : “tôi muốn nói về nhiều mặt. Bên cạnh những nét đặc sắc riêng dễ cảm thấy những tác phẩm này vẫn có một cái gì đó thuộc về giọng điệu chung, chứng tỏ đều là sản phẩm của một giai đoạn văn học. Trong cái giai đoạn kéo dài này, tuy lich sử chuyển từ hoà bình sang chiến tranh, nhng nếp cảm nếp nghĩ của tác giả cũng nh của nhiều ngời chúng ta vẫn là nằm trong sự liên tục” (12).
Những phẩm chất đẹp đẽ cao quý của con ngời Việt Nam trong cuộc sống chiến đấu và lao động hàng ngày đã đợc ông thể hiện ở những dáng vẻ khác nhau. Dòng máu yêu nớc có trong mỗi con ngời đã khiến họ tự giác làm tất cả công việc, thậm chí hi sinh cả tính mạng tài sản của bản thân mình. Các nhân vật nhe Thuỷ, Bân, bac Thinh là những phiên bản khác nhau về hình tợng những con ngời bình thờng, có thể quay lng lại với nhau, nhng khi chiến tranh nổ ra, tất cả đều xích lại gần nhau và trở tnên gần gũi độ lợng. “Cửa sông” chính là tác phẩm mở đầu hành trình sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Tác phẩm “Dấu chân ngời lính” đợc coi là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi chống Mỹ cứu nớc của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Tác phẩm ra đời năm 1972 và đợc chào đón nồng nhiệt và chiếm một vị trí khá quan trọng trong nền văn xuôi Việt Nam. Hình tợng ngời chiến sỹ đi vào chiến dich Khe Sanh lịch sử (1968), dới ngòi bút của nhà văn hiện lên thật sinh động, đa dạng, làm rung động sâu sắc trái tim bạn đọc. Đặc biệt ở đây là vẻ đẹp của hai thế hệ ngời lính đ- ợc nhà văn miêu tả khá hoàn chỉnh. Đó chính là chính uỷ Kinh đại diện cho thế hệ cha anh, là ngời từng tham gia đánh Pháp thời 1945-1954 và cũng là một trong những ngời đặt dấu chân đầu tiên mở đờng mòn Hồ Chí Minh. Vốn là ngời lính xuất thân từ nông dân nhng anh lại là ngời chỉ huy có tài. Suốt đời mình hi sinh quyền lợi cá nhân gia đình cho cách mạng. Không chỉ có vậy, anh còn là con ngời
tự giác đa mình ra trớc con mắt giám sát của quần chúng, sẵn sàng và can đảm nghe cấp dới của mình nhận xét về thói xấu bản thân mà không giận. Đó là một đức tính vô cùng quý báu của ngời anh hùng, nó đời hỏi sự cố gắng lớn lao, sự tu dỡng kiên trì, có khi còn khó khăn hơn là việc hi sinh tính mạng. Một đức tính đáng quý khác ta tìm thấy ở trong con ngời anh là sự chân thành khiêm tốn với lớp trớc. Đặt bên Kinh là Nhẫn, ngời lính xuất thân từ tầng lớp tiểu t sản lên đờng ra trận, bằng những khúc hát. Là ngời kín đáo, khắc khổ bề ngoài dờng nh hơi lạnh lùng, nhng lại có phẩm chất cao đep trong chiến đấu cho lý tởng.
Kế thừa tinh thần dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc của thế hệ cha ông đi trớc, là cả một thế hệ tự xung phong ra trận. Nguyễn Minh Châu đã khắc hoạ đ- ợc chân dung những ngời lính của thế hệ mới. Đó là lớp ngời đợc sinh ra trong nôi của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Họ là những thanh niên có văn hoá có tầm say lý tởng có đầy đủ lòng dũng cảm trong chiến đấu và hết lòng vì bạn bè, đồng chí. Tiêu biểu là chiến sỹ trẻ Lữ, con trai chính uỷ Kinh. Nhân vật Lữ đợc tác giả miêu tả công phu và gửi gắm vào đó nhiều tình cảm và chất men ly tởng.
Khi cuộc chiến tranh nổ ra, sống trong những ngày cả nớc náo nức lên đ- ờng, Lữ cũng nh nhiều thanh niên khác lúc bấy giờ, mong muốn làm đợc điều gì phi thờng. Để thực hiện mong muốn đó, đang theo học lớp 10 Lữ đã bỏ học và tự đốt sách vở để gia nhập vào quân đội. Có thể chúng ta cho rằng đó là sự bồng bột của tuổi trẻ, nhng không Lữ là một thanh niên rất giàu nhiệt huyết, anh đã sớm nhận ra nghĩa vụ của tuổi trẻ với tổ quốc, anh thấy việc học hành thật ít ý nghĩa trong hoàn cảnh đất nớc bị kẻ thù xâm lợc. Vì thế anh đã đến với quân ngũ, nh chúng ta thấy, ngay từ giờ phút đầu, anh tỏ ra rất xứng đáng với t cách của ngời chiến sỹ, say sa với lý tởng, sẵn sàng hi sinh đời mình, lao vào những khó khăn với một tâm hồn phơi phới tình yêu cuộc sống mới. Anh chiến đấu dũng cảm trên c- ơng vị công tác của mình, chiến sỹ thông tin và đón nhận một cái chết nhẹ nhàng. Đó là một mẫu ngời rất đẹp. Đẹp trong tâm hồn, đẹp trong cách sống và cả lúc chết. Chúng ta sẽ không bao giờ quên đợc anh đã hi sinh nh thế nào. Bằng một hành động vô cùng dũng cảm, anh gọi pháo của ta rớt xuống bọn địch và cũng
mình đã rút khỏi chốt để các bạn yên tâm nã pháo. Nguyễn Minh Châu đã miêu tả cái chết của anh thật buồn nhng lại cho ta thấy ngời sáng lên vẻ đep của ngời chiến sỹ trẻ anh hùng. “Ngời chiến sỹ điện thanh ấy, trớc khi hi sinh còn ngẩng cao đầu lên một lần cuối cùng trên nề trời cao, rất cao và xanh, lá cờ đỏ mỗi lúc một thắm tơi đang bay, lá cờ mỗi lúc càng tiến dần đến mặt. Rồi anh nhắm hẳn. Những món tóc rất xanh, rối bù dính bết máu, phủ kín cả vầng trán lấm tấm mồ hôi đã trắng nhợt. Dờng nh từ trong ngực anh chiếc đài vẫn còn sang sảng .”
Nhân vật Lữ đợc tác giả dành nhiều công phu xây dựng hơn cả trong tác phẩm, có ý nghĩa điển hình cho lớp ngời mới trong quân đội ngày nay. ý nghĩa của nhân vật này là tác giảmuốn thông qua đó để lý giải cho mình những câu hỏi về động cơ, mục đích, nguồn sức mạnh trong chiến đấu của thế hệ trẻ. Ngoài ra, bên cạnh Lữ còn có những gơng mặt trẻ khá hấp dẫn nh Lợng, Cần, Đàm…với cách sống và sự suy nghĩ cũng nh chiến đấu cùng với thế hệ Lữ là giống nhau:
Họ từ giã gia đình, tr
“ ờng học, từ giã một cuộc sống tơng lai đẹp đẽ hết sức đảm bảo đã bắt đầu xây dựng cho họ, từ bỏ trái hạnh phúc đang ửng hồng vờn nhà để đi vào cuộc chiến đấu đầy vất vả và hi sinh khá là vô t, lạc quan tuổi trẻ” (25). Với những suy nghĩ đó, họ thật khác với những ngời lính nông dân ngày xa cầm súng chiến dấu cho mảnh vờn mái nhà của mình.
Tóm lại “Dấu chân ngời lính” của Nguyễn Minh Châu đã đi vào khám phá, ca ngợi những ngời chiến sỹ anh hùng. Đó là mẫu ngời lý tởng của cả một thời vinh quang và oanh liệt. Những ngời có cùng sự nghiệp chung là xả thân vì nghĩa lớn, vì tập thể. Họ xuất hiên trên trang văn nh là sự đại diên trọn vẹn cho đất nớc, cho lý tởng, cho lơng tâm khí phách của thời đại. Nguyễn Minh Châu đã đêm đến cho ngời đọc vẻ đẹp những ngời lính của hai thế hệ cùng ra trận “lớp cha trớc lớp con sau. Đã thành đồng chí chung câu quân hành” (Tố Hữu) cùng mang trên mình vẻ đẹp hoàn thiện,hoàn mỹ của ngời lính cách mạng chúng ta khó có thể tìm thấy một khuyết điểm nào trong phẩm chất của họ. Ngay từ lời nói dối của Lữ cũng là một sự nói dối rất đáng khâm phục và kính trọng, chứng minh về sự quyết tâm hi sinh của họ cho thắng lợi chung.
Với cách nhìn ngời chiến sỹ cách mạng giai đoạn trớc 1975 ấy, ta thấy hình ảnh ngời chiến sỹ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu còn toát lên một vẻ đẹp lãng mạn, thẻ hiện một tinh thần lạc quan yêu đời của ngời lính, khi chính các anh đang phải chiến đấu nơi mặt trận. Sự sống và cái chết rất mong manh, nhng không vì thế mà làm mất đi một vẻ đẹp chiến đấu, cũng nh một tình yêu lãng mạn có thật này.
Mảnh trăng cuối rừng
“ ” là truyện ngắn thành công ở nhiều mặt, t tởng và tài năng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng. Câu chuyện đợc bắt đầu bằng mối tính đẹp và lãng mạn của Nguyệt.Trong những năm mở đờng ở miền Tây, Nguyệt đã yêu một ngời con trai mà là yêu qua một lời giới thiệu của ngời khác và những bức th mà ngời ấy viết cho ngời khác. Kể cũng lạ, có lãng mạn quá chăng? Nói đúng ra tình cảm này mới là một khát vọng về tình yêu. Mảnh trăng thợng tuần cuối rừng già gợi sự xa khuất, ẩn hiện và có giá trị nh là một biểu tợng ẩn dụ mang chất thơ. Hình tợng mảnh trăng và cô Nguyệt, nhân vật chính của truyện luôn luôn đợc tác giả biểu đạt nh một đối chứng, vừa thực, vừa ảo giàu tính lãng mạn. Thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện, thiên nhiên và bầu trời đêm và mảng trăng khuyết cuối rừng đếu tạo ra một vẻ đẹp riêng. Nét độc đáo trong cách cảm nhân hiện thực chiến tranh thời đánh Mỹ của Nguyễn Minh Châu.Với tâm hồn trong trẻo tình cảm thuỷ chung và hành động anh hùng cách mạng của Nguyệt đợc tác giả thể hiện ở một ngời con gái dung dị, sống và làm việc ở nơi ẩn hiện một mảnh trăng cuối rừng, vừa có ý nghĩa nh một luận đề xã hội, vừa có ý nghĩa nh một tuyên ngôn nghệ thuật kháng chiến của Nguyễn Minh Châu.
Cách cảm nhận hiên thực chiến tranh mang cảm hứng lãng mạn, giàu chất thơ, cùng với tài năng sáng tạo của Nguyễn Minh Châu, đã tạo nên truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” và có chỗ đứng lâu bền trong lòng bạn đọc và trong thành tựu văn học kháng chiến. Chất thơ và chất lãng mạn của truyện là một thể nghiệm sắc sảo về cách nhìn của Nguyễn Minh Châu. Điểm đặc sắc của truyện chính là chất thơ, màu sắc lãng mạn, nhng nó không phải là mặt yếu về cách nhìn chiến
Nhìn chung, viết về ngời chiến sỹ cách mạng, nhà văn đã ca ngợi khẳng đinh các nhân vật anh hùng, không phải là nhân danh cá nhân mà là nhân danh cộng đồng. Đối tợng của văn học có khuynh hớng sử thi, và chung cho cả cộng đồng dân tộc hơn là cái riêng. Khuynh hớng sử thi đã giúp cho nhà văn xây dựng đợc hình tợng nhân vật anh hùng, trung tâm là những đám đông quần chúng cách mạng nh “Bức tranh chiến trận-Dấu chân ngời lính”, “tình yêu lãng mạn-Mảng trăng cuối rừng”.ở đây, nhà văn đã xây dựng đợc hình tợng ngời lính đăt trong mối quan niệm nghệ thuật về con ngời-đó là con ngời quần chúng, con ngời sử thi. Trong từng giai đoạn, quan niệm về ngời lính có bớc phát triển và ngày càng đi tới chiều sâu, nghiêng hẳn về chất, nhất là những sáng tác sau năm 1975. Hình ảnh ngời chiên sỹ cách mạng hiện lên một cách trọn vẹn, đầy đủ, chân thật nhất.
II. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975 – Những đổi mới của tác giảtrong việc thể hiện đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng.