Phương phỏp sử dụng tranh ảnh kết hợp với miờu tả

Một phần của tài liệu Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng về văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trugn đại (lịch sử lớp 10 chương trình chuẩn) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 54 - 58)

6. Cấu trỳc đề tài

3.1.3.Phương phỏp sử dụng tranh ảnh kết hợp với miờu tả

Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miờu tả cú ưu thế hơn cả trong việc tạo biểu tượng về văn húa vật chất cho HS. Nếu tỏch rời hai phương phỏp trờn: hoặc là sử dụng tranh ảnh lịch sử, hoặc là sử dụng phương phỏp miờu tả sẽ khụng phỏt huy được ưu thế của hai phương phỏp này:

+ Nếu sử dụng tranh ảnh lịch sử sẽ đảm bảo được tớnh trực quan, kớch thớch sự hứng thỳ của HS. Tuy nhiờn, kiến thức HS thu nhận sẽ khụng cú sự định hướng, mà đơn thuần đú chỉ là sự minh họa cho kiến thức trong SGK.

+ Nếu sử dụng phương phỏp miờu tả, đơn thuần là lời giảng của GV sẽ khụng đảm bảo được tớnh trực quan, dễ gõy sự nhàm chỏn, khụng phỏt huy được tớnh tớch cực học tập của HS. Đồ dựng trực quan núi chung, tranh ảnh lịch sử núi riờng là cầu nối giữa quỏ khứ và hiện tại. Nếu khụng sử dụng tranh ảnh lịch sử khi tạo biểu tượng về văn húa vật chất cho HS sẽ thiếu đi tớnh sinh động, cụ thể, hấp dẫn cuả bài học.

Nội dung của sự kiện lịch sử được HS nhận thức thụng qua việc tỏi tạo nờn hỡnh ảnh về quỏ khứ bằng những hoạt động của giỏc quan, thị giỏc tạo nờn hỡnh ảnh trực quan, thớnh giỏc đem lại nhiều hỡnh ảnh về quỏ khứ thụng qua

lời giảng của GV. Vỡ vậy, sử dụng tranh ảnh kết hợp với miờu tả sẽ phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động của HS, vừa gõy hứng thỳ cho cỏc em, vừa giỳp cỏc em nhận thức chớnh xỏc về sự kiện lịch sử. Nú khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt kiến thức, mà cũn gúp phần giỏo dục, phỏt triển toàn diện học sinh.

Tuy nhiờn, khi sử dụng tranh ảnh trong bài miờu tả, GV phải xỏc định đựơc thời điểm đưa tranh ra giới thiệu, phải cho HS làm việc với tranh, kớch thớch cỏc em tư duy. Đồng thời, GV phải xỏc định được mục đớch khi sử dụng tranh: tranh giỳp HS phỏt hiện, tỡm hiểu vấn đề của bài. Trỏnh tỡnh trạng cho HS xem tranh một cỏch đơn thuần với lời giới thiệu ngắn gọn của GV. Để HS được làm việc khi sử dụng tranh, GV cú thể đặt ra những cõu hỏi cụ thể cú liờn quan đến bức tranh mà HS quan sỏt. HS kết hợp những hiểu biết, cú sự suy ngẫm, hỡnh dung, tưởng tượng sau khi quan sỏt tranh để tỡm ra cõu trả lời phự hợp, rỳt ra nội dung kiến thức cần ghi nhớ. Núi như thế khụng cú nghĩa là: GV cho HS quan sỏt tranh, trả lời cõu hỏi. GV phải cú sự định hướng, hướng dẫn. Sau đú, GV phải đỏnh giỏ được sự nhận thức của HS và bằng lời văn của mỡnh, GV tiến hành bài miờu tả về bức tranh để gõy ấn tượng cho HS, giỳp HS nắm bắt kiến thức tốt hơn.

Sử dụng tranh ảnh với miờu tả trong việc tạo biểu tượng về văn húa vật chất cho HS cần tiến hành theo cỏc bước sau:

+ Bước 1: GV giới thiệu bức tranh và cho HS quan sỏt bằng cỏch treo lờn bảng.

+ Bước 2: Để phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc và chủ động của HS, GV cần hướng dẫn cỏc em quan sỏt bức tranh (từ khỏi quỏt đến chi tiết), kết hợp với đọc SGK và những hiểu biết của bản thõn để trả lời cõu hỏi do GV gợi mở.(GV cú thể tổ chức cho lớp hoạt động theo nhúm – tựy vào nội dung bài học).

+ Bước 3: GV yờu cầu cỏc em nhận xột. + Bước 4: GV nhận xột, bổ sung.

Muốn thiết kế được tiết dạy cú hiệu quả, phỏt huy được biện phỏp này trong việc tạo biểu tường về văn húa vật chất cho HS, GV phải tham khảo tài

liệu cú liờn quan đến bài học, đọc kỹ mục tiờu cần đạt, xỏc định kiến thức cơ bản, đồng thời căn dặn HS sưu tầm ở nhà những thụng tin về tranh ảnh sử dụng trong bài học.

3.2. Sử dụng tranh ảnh kờ́t hợp với miờu tả trong viợ̀c tạo biờ̉u tượng lịch sử vờ̀ văn hóa vọ̃t chṍt trong dạy học khóa trình lịch sử thờ́ giới thời nguyờn thủy, cụ̉ đại và trung đại

Bài 1: “Sự xuṍt hiợ̀n loài người và bõ̀y người nguyờn thủy”.

- Mục 1:

+ Cụng cụ thời kỳ sơ kỳ đụ̀ đá cũ.

Tuy chưa loại hết dấu tớch của loài vượn người trờn cơ thể, song những người tối cổ đó là người. Từ chỗ sử dụng những mảnh đỏ cú sẵn để làm cụng cụ, họ đó bắt đầu biết chế tỏc cụng cụ. Cụng cụ thụ kệch này được gọi là

đồ đỏ cũ (sơ kỡ).

Người tối cổ đó biết lấy những viờn cuội hay hai hũn đỏ ghố vào nhau tạo nờn một cạnh sắc và vừa tay cầm, gọi là những chiếc rỡu tay vạn năng. Do hoàn thiện dần dần kỹ thuật ghố đẽo và tỏch ra từ những mảnh tước cú rỡa cạnh sắc, hũn đỏ dần dần cú dạng một cỏi đĩa to và thụ, cú rỡa cạnh góy khỳc. Phần đốc cầm to, trũn, thường chứa lại một mặt phẳng khụng chế tỏc làm chỗ tỳ gan bàn tay khi cầm sử dụng. Đầu đối diện với đốc cầm là mũi nhọn của rỡu tay, hai rỡa cạnh góy khỳc do kết quả ghố đẽo liờn tiếp.

Với những rỡu đỏ đú người tối cổ dựng để chặt cõy, làm vũ khớ tự vệ và tấn cụng cỏc con thỳ khi săn bắt, dựng để đào bới cõy củ kiếm ăn. Do con người lỳc bấy giờ vừa thoỏt thai từ loài vượn, bàn tay chưa thể khộo lộo như bàn tay người bõy giờ, bộ úc và sự suy nghĩ chưa phỏt triển nờn việc chế tỏc cụng cụ lao động cũn hết sức thụ sơ, đơn giản, biểu hiện một trỡnh độ thấp kộm. Do đú, năng suất lao động khụng cao, đời sống bấp bờnh.

- Mục 2:

+ Cụng cụ thời kỳ hậu kỳ đồ đỏ cũ:57

Một phần của tài liệu Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng về văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trugn đại (lịch sử lớp 10 chương trình chuẩn) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 54 - 58)