Thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng về văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trugn đại (lịch sử lớp 10 chương trình chuẩn) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58)

6. Cấu trỳc đề tài

3.3. Thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Mục đớch thực nghiệm

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đớch khẳng định tớnh khả thi của việc vận dụng biện phỏp sử dụng tranh ảnh kết hợp với miờu tả nhằm tạo biểu tượng văn húa vật chất trong dạy học lịch sử. Kết quả thực nghiệm là bằng chứng cho phộp chỳng tụi khẳng định sự cần thiết của việc vận dụng biện phỏp này gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thụng.

3.3.2. Đối tượng thực nghiệm

- Đối tượng chỳng tụi tiến hành thực nghiệm là học sinh ở 2 lớp 10: lớp 10A9 – lớp thực nghiệm, lớp 10A1– lớp đối chứng, trường THPT Nghi Lộc 1.

3.3.3. Nội dung thực nghiệm

Nội dung chọn thực nghiệm là Bài 3: “Cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng” (tiết 2), (Lịch sử lớp 10 – Ban cơ bản).

3.3.4. Phương phỏp thực nghiệm.

- Điều tra chọn 2 lớp làm đối tượng thực nghiệm dựa trờn những cơ sở sau: + Hai lớp cú sĩ số tương đương nhau

+ Hai lớp đều học theo Ban Cơ bản

+ Trỡnh độ nhận thức của học sinh 2 lớp tương đối ngang nhau.

+ Hai lớp đều chăm ngoan, cú ý thức học tập tốt, cú tinh thần tham gia xõy dựng bài tốt.

- Trao đổi thống nhất về nội dung và phương phỏp của bài thực nghiệm với giỏo viờn hướng dẫn bộ mụn.

- Đối với lớp thực nghiệm, vận dụng biện phỏp kết hợp miờu tả với sử dụng tranh ảnh để tạo biểu tượng văn húa vật chất. Cũn lớp đối chứng khụng sử dụng biện phỏp này.

- Tiến hành dạy thực nghiệm tại 2 lớp để quan sỏt, rỳt ra nhận xột về tinh thần, thỏi độ, khụng khớ học tập, mức độ tiếp nhận của học sinh.

- Tiến hành kiểm tra 15 phỳt tại cả 2 lớp để kiểm tra mức độ nhận thức bài học.

- Tiến hành chấm bài, tổng hợp kết quả, từ đú rỳt ra kết luận.

3.3.5. Giỏo ỏn

Giỏo ỏn đối chứng A – Mục tiờu bài học - Giỏo dưỡng:

+ Hiểu được về chế độ chuyờn chế cổ đại phương Đụng.

+ Những thành tựu văn húa nổi bật của cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng.

- Giỏo dục:

+ Cho HS thấy được vai trũ của quần chỳng nhõn dõn – là những người lao động sỏng tạo làm nờn những cụng trỡnh văn húa cú giỏ trị cho muụn đời sau.

+ Bồi dưỡng cho HS lũng tự hào về truyền thống lịch sử của cỏc dõn tộc phương Đụng (trong đú cú Việt Nam). Từ đú, giỏo dục cho HS thỏi độ trõn trọng cỏc giỏ trị văn húa của nhõn loại.

- Kỹ năng:

Rốn luyện kỹ năng phõn tớch, xõy dựng mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố: điều kiện tự nhiờn – kinh tế - chớnh trị - xó hội – văn húa.

B – Thiết bị - Tài liệu dạy học.

- Lịch sử thế giới cổ đại

- Sỏch giỏo viờn Lịch sử 10, Phan Ngọc Liờn (tổng chủ biờn), Nxb Giỏo dục. - Thiết kế bài giảng Lịch sử 10, tập 1, Nguyễn Thị Thạch, Nxb Hà Nội. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng mụn Lịch sử lớp 10. Phan Ngọc Liờn, Nguyễn Xuõn Trường (chủ biờn), Nxb Giỏo dục Việt Nam.

C – Tiến trỡnh dạy học - Ổn định lớp

Cõu hỏi: Cỏc tầng lớp xó hội và địa vị của cỏc tầng lớp, giai cấp trong xó hội cổ đại phương Đụng?

- Giới thiệu bài mới:

Như vậy, ở tiết 1 cỏc em đó được tỡm hiểu về điều kiện tự nhiờn và sự phỏt triển kinh tế, cũng như sự hỡnh thành cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng. Vậy thỡ, xó hội phương Đụng cú nột gỡ nổi bật, đỏng chỳ ý? Và những thành tựu về văn húa mà cỏc quốc gia này đạt được như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu ở tiết 2 của Bài 3: “Cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng”.

- Bài mới.

Hoạt động dạy – học Kiến thức cơ bản cần nắm

GV yờu cầu HS đọc SGK mục 4 và đặt cõu hỏi.

- GV hỏi HS: Chế độ cổ đại phương Đụng hỡnh thành trờn cơ sở nào?

(so sỏnh với quy luật hỡnh thành nhà nước chung)

GV hỡnh thành khỏi niệm cho HS:

Chế độ chuyờn chế cổ đại” là chế độ nhà nước của xó hội cú giai cấp đầu tiờn ở phương Đụng.

GV yờu cầu HS nhắc lại cơ cấu xó hội cổ đại phương Đụng.

- GV hỏi HS: Vua những nước cổ đại phương Đụng cú quyền lực gỡ?

4. Chế độ chuyờn chế cổ đại.

- Cơ sở hỡnh thành:

+ Nhu cầu trị thủy, thủy lợi. + Đồ đồng xuất hiện → kinh tế nụng nghiệp phỏt triển.

- “Chế độ chuyờn chế cổ đại” là chế độ nhà nước của xó hội cú giai cấp đầu tiờn ở phương Đụng.

- Quyền lực của vua: nắm cả phỏp quyền và thần quyền, cú tờn gọi khỏc nhau ở mỗi nước.

- Dưới vua là bộ mỏy hành chớnh quan liờu, đứng đầu là quan

GV giới thiệu cho HS hỡnh 3 trong SGK.

- GV hỏi HS: Vỡ sao lại gọi nhà nước cổ đại phương Đụng là nhà nước chuyờn chế cổ đại?

GV chốt ý và chuyển mục.

GV dẫn: Xó hội cú giai cấp và nhà nước ra đời. Bờn cạnh sự ỏp bức, búc lột, đấu tranh giữa cỏc giai cấp thỡ con người cũng khụng ngừng sản xuất, sỏng tạo ra nhiều thành tựu văn húa vật chất, tinh thần phục vụ cho đời sống của mỡnh.

GV yờu cầu HS đọc SGK mục 5 và đặt cõu hỏi.

- GV hỏi HS: Sự ra đời của Lịch phỏp và Thiờn văn học xuất phỏt từ nhu cầu gỡ?

- GV hỏi HS: Cư dõn phương Đụng đó đạt được những thành tựu gỡ trong lĩnh vực này?

- GV hỏi HS: Chữ viết phương Đụng ra đời như thế nào?

Vidia hoặc Thừa tướng, cú chức năng thu thuế, trụng coi và xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng và chỉ huy quõn đội.

5. Văn húa cổ đại.

a. Sự ra đời của Lịch phỏp và Thiờn văn.

- Gắn liền với nhu cầu sản xuất nụng nghiệp và trị thủy cỏc dũng sụng.

- Nụng lịch: 1 năm cú 365 ngày được chia thành 12 thỏng, tuần, ngày và mựa.

Biết đo thời gian bằng ỏnh sỏng Mặt Trời; ngày cú 24h.

b. Chữ viết.

- Thời gian xuất hiện chữ viết: khoảng thiờn niờn kỷ IV TCN.

(GV minh họa rừ thờm về cỏc loại chữ ở cỏc nước như Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc).

- GV hỏi HS: Em hóy trỡnh bày sự ra đời của Toỏn học và những thành tựu của Toỏn học cổ đại phương Đụng?

- GV hỏi HS: Em hóy kể tờn một số cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu của cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng? Qua đú, em cú nhận xột gỡ?

GV nhấn mạnh để HS thấy được những thành tựu văn húa đú đối với ngày nay là dễ dàng. Nhưng cỏch đõy 3000 – 4000 năm thỡ nú đũi hỏi sự cố gắng, sự sỏng tạo vĩ đại và tài năng của con người như

- Chữ tượng hỡnh, tượng ý và tượng thanh.

- Nguyờn liệu để viết: giấy Papirỳt, đất sột, xương thỳ, mai rựa, thẻ tre, lụa.

→ Chứng tỏ tư duy khỏi quỏt, hỡnh tượng húa.

c. Toỏn học.

- Ra đời do nhu cầu tớnh toỏn trong xõy dựng, tớnh diện tớch ruộng đất. - Thành tựu: phỏt minh ra hệ đếm thập phõn, hệ đếm 60, cỏc chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0, biết tớnh cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia. d. Kiến trỳc. - Một số cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu: Kim tự thỏp (Ai Cập), thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), những khu đền thỏp kiểu kiến trỳc Hin đu ở Ấn Độ.

→ Đú là những di tớch lịch sử, văn húa nổi tiếng thế giới, thể hiện sức lao động và tài năng sỏng tạo vĩ đại của con người.

thế nào.

GV khẳng định: phương Đụng là cỏi nụi của văn minh nhõn loại. Nhiều phỏt minh, thành tựu văn húa của cỏc dõn tộc phương Đụng thời cổ đại đến nay vẫn cũn ý nghĩa.

- Củng cố, bài tập về nhà

Yờu cầu HS lập bảng hệ thống kiến thức về cỏc thành tựu văn húa cổ đại phương Đụng.

Giỏo ỏn thực nghiệm.

Phần: Mục tiờu bài học, Tài liệu – thiết bị dạy học, Tiến trỡnh dạy học về cơ bản giống với giỏo ỏn đối chứng. Ngoài ra, cú bổ sung:

- Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng sử dụng, khai thỏc tranh ảnh. - Thiết bị - Tài liệu dạy học:

+ Tranh ảnh về cỏc cụng trỡnh kiến trỳc.

+ Tham khảo những tài liệu cú liờn quan đến bài miờu tả.

Hoạt động dạy – học Kiến thức cơ bản cần nắm

GV yờu cầu HS đọc SGK mục 4 và đặt cõu hỏi.

- GV hỏi HS: Chế độ cổ đại phương Đụng hỡnh thành trờn cơ sở nào?

(so sỏnh với quy luật hỡnh thành nhà nước chung)

GV hỡnh thành khỏi niệm cho HS:

4. Chế độ chuyờn chế cổ đại.

- Cơ sở hỡnh thành:

+ Nhu cầu trị thủy, thủy lợi. + Đồ đồng xuất hiện → kinh tế nụng nghiệp phỏt triển.

- “Chế độ chuyờn chế cổ đại” là chế độ nhà nước của xó hội cú

“Chế độ chuyờn chế cổ đại” là chế độ nhà nước của xó hội cú giai cấp đầu tiờn ở phương Đụng.

GV yờu cầu HS nhắc lại cơ cấu xó hội cổ đại phương Đụng.

- GV hỏi HS: Vua những nước cổ đại phương Đụng cú quyền lực gỡ?

GV giới thiệu cho HS hỡnh 3 trong SGK.

- GV hỏi HS: Vỡ sao gọi nhà nước cổ đại phương Đụng là nhà nước chuyờn chế cổ đại?

GV chốt ý và chuyển mục.

GV dẫn: Xó hội cú giai cấp và nhà nước ra đời. Bờn cạnh sự ỏp bức, búc lột, đấu tranh giữa cỏc giai cấp thỡ con người cũng khụng ngừng sản xuất, sỏng tạo ra nhiều thành tựu văn húa vật chất, tinh thần phục vụ cho đời sống của mỡnh.

GV yờu cầu HS đọc SGK mục 5 và đặt cõu hỏi.

- GV hỏi HS: Sự ra đời của Lịch phỏp và Thiờn văn học xuất phỏt từ nhu cầu gỡ?

giai cấp đầu tiờn ở phương Đụng.

- Quyền lực của vua: nắm cả phỏp quyền và thần quyền, cú tờn gọi khỏc nhau ở mỗi nước.

- Dưới vua là bộ mỏy hành chớnh quan liờu, đứng đầu là quan Vidia hoặc Thừa tướng; cú chức năng thu thuế, trụng coi và xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng và chỉ huy quõn đội.

5. Văn húa cổ đại phương Đụng.

a. Sự ra đời của Lịch phỏp và Thiờn văn học.

- Gắn liền với nhu cầu sản xuất nụng nghiệp và trị thủy cỏc dũng sụng.

- GV hỏi HS: Cư dõn phương Đụng đó đạt được thành tựu gỡ trong lĩnh vực này?

- GV hỏi HS: Chữ viết phương Đụng ra đời như thế nào?

(GV minh họa thờm về cỏc loại chữ ở cỏc nước như Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc)

- GV hỏi HS: Em hóy trỡnh bày sự ra đời của Toỏn học và những thành tựu của Toỏn học cổ đại phương Đụng?

- GV hỏi HS: Em hóy kể tờn một số cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu của cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng?

GV treo ảnh lần lượt cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu. Sau khi treo ảnh, GV cho HS quan sỏt và chia lớp

- Nụng lịch: 1 năm cú 365 ngày được chia thành 12 thỏng, tuần, ngày và mựa.

- Biết đo thời gian bằng ỏnh sỏng Mặt Trời; ngày cú 24h.

b. Chữ viết.

- Thời gian xuất hiện chũ viết: khoảng thiờn niờn kỷ IV TCN.

- Chữ tượng hỡnh, tượng ý và tượng thanh.

- Nguyờn liệu để viết: giấy Papirỳt, đất sột, xương thỳ, mai rựa, thẻ tre, lụa.

→ Chứng tỏ tư duy khỏi quỏt, hỡnh tượng húa.

c. Toỏn học.

- Ra đời do nhu cầu tớnh toỏn trong xõy dựng, tớnh diện tớch ruộng đất. - Thành tựu: phỏt minh ra hệ đếm thập phõn, hệ đếm 60, cỏc chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0, biết tớnh cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia. d. Kiến trỳc.

thành 2 nhúm.

+ Nhúm 1: Tỡm hiểu về Kim tự thỏp.

+ Nhúm 2 : Tỡm hiểu về cổng I- sơ-ta thành Ba-bi-lon.

+ Nhúm 3: Vườn treo Ba-bi-lon. Sau khi đại diện mỗi nhúm trả lời, nhúm cũn lại bổ sung, GV nhận xột → Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miờu tả, GV tạo biểu tượng cho HS về cỏc cụng trỡnh kiến trỳc đú.

1. Kim tự thỏp (Ai Cập).

Kim tự thỏp (Ai Cập) thực chất là những lăng mộ của cỏc vua chỳa Ai Cập cổ đại (cỏc Pha-ra-ụng). Cỏc Pha-ra-ụng quan niệm “cuộc sống trờn trỏi đất này là ngắn ngủi và ngụi nhà vĩnh cửu là nhà mồ, nơi mà sau khi chết, xỏc ta nằm ở đú”. Xuất phỏt từ quan niệm đú, cựng với ước vọng lưu lại đời đời tiếng tăm lừng lẫy và uy quyền bất diệt của mỡnh, cỏc Pha-ra- ụng cho xõy dựng những lăng mộ cực kỳ kiờn cố và đồ sộ.

Đú là một khối khổng lồ, hỡnh thỏp, đỏy vuụng, bốn mặt phẳng của tam giỏc là hỡnh tam giỏc cõn. Người Ai Cập đó chọn những vật liệu đỏ để xõy dựng những lăng mộ này. Trong đú,

- Một số cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu:

+ Kim tự thỏp ở Ai Cập. + Thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà.

+ Vạn lý trường thành ở Trung Quốc.

+ Những khu đền thỏp ở Ấn Độ.

nổi bật nhất là kim tự thỏp Khờ-ốp, cao 146,5 m. Để cú những tảng đỏ này, người ta phải lấy đỏ cứng ở nỳi, mài thành những phiến nhẵn rồi chuyờn chở qua sụng Nin, qua sa mạc, kộo lờn cao xếp thành hỡnh thỏp. Kim tự thỏp là kết quả vĩ đại sinh ra từ những hợp tỏc đơn giản. Một mặt, nú là sự kết tinh của những nỗi đau khổ khủng khiếp, của sự hy sinh của hàng chục vạn nụ lệ. Nhưng mặt khỏc, nú là bản anh hựng ca, ca ngời thành quả lao động sỏng tạo cuả họ.

2. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon.

Thành Ba-bi-lon cú mặt bằng hỡnh chữ nhật với chu vi 13km, được bao bọc với hàng nước sau. Ngoài 9 cửa chớnh ở thành ngoại, thành Ba-bi- lon cũn cú 250 thỏp canh và 100 cửa đồng ở bờn trong. Cổng đề I-sơ-ta nằm ở phớa Bắc của thành nội, cao 12 m. Trờn cửa ốp gạch men xanh, trờn gạch cú nhiều phự điờu hỡnh bũ rừng, rồng với màu sắc rực rỡ. Từ cửa I-sơ-ta cú một con đường rất thẳng đi đến phớa Nam của thành. Đõy là con đường để đỏm rước đi qua trong cỏc dịp tế lễ, nờn gọi là “con đường thỏnh”. Đường rộng 7,5 m với tường thành cao, trang trớ đẹp

như hỡnh sư tử hoặc đại bàng, hay những nhõn vật thần thoại.

3. Vườn treo Ba-bi-lon.

Vườn treo Ba-bi-lon là một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại. Theo truyền thuyết thỡ đõy là mún quà đặc biệt của nhà vua Na-bu-cụ-đụ-nụ-rụ tặng người vợ yờu quý nhất của mỡnh – nàng A-mi-tơ-sơ. Đõy là bức tranh được phục chế, tạo dựng lại vào năm 600 TCN. Vườn treo hỡnh vuụng, cú bậc dẫn đến lối vào cửa tiếp theo, đặt sõn nọ trờn sõn kia thành một quần thể kiến trỳc độc đỏo theo nền dốc bậc. Cỏc hiờn phẳng được đỡ bởi cỏc cột nõng lờn, chịu đựng tất cả sức nặng của cõy cối. Tường dày 6,8 m được xõy dựng vững chắc. Trờn cỏc tấm đỏ phủ một lớp lau sậy trộn nhựa đường và một tấm chỡ ngăn khụng cho nước thấm xuống. Phần trờn đổ một lớp đất màu mỡ để trồng cỏc loại cõy. Để giữ độ ẩm cho vườn, người ta cho cỏc dũng nước từ trờn cao chạy xuống theo cỏc rónh. Để đưa nước tưới cho cõy cối, người ta phải dựng một loại mỏy cú chuỗi gầu quay liờn tục do người điều khiển. Vườn treo 4 mựa cõy cối xanh tươi. Đứng trờn vườn hoa khụng trung cú thể

→ Đú là những di tớch lịch sử, văn húa nổi tiếng thế giới, thể

Một phần của tài liệu Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng về văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trugn đại (lịch sử lớp 10 chương trình chuẩn) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w