Ứng dụng kết quả nghiên cứu xác định hàm lợng chì trong nguồn n-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo phức của chì (II)với methyl thylmol xanh bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng kết quả nghiên cứ xác định hàm lượng chì (II)trong nước ngầm (Trang 77 - 82)

trong nguồn nớc ngầm tại xã Nghi Phú trong thành phố Vinh.

Nguồn nớc mẫu nớc ngầm là mẫu nớc giếng khoan đợc lấy tại nhà bà Nguyễn Thị Đức, xóm 15 xã Nghi Phú, Thành phố Vinh. Nguồn nớc đợc lấy trong điều kiện thời tiết bình thờng, trớc đó 15 ngày không có ma.

3.8.1. Làm giàu hàm lợng Pb2+

Theo [30] hàm lợng Pb2+ ở trong mẫu nớc ngầm là: 1,005.10-8 M. Do đó cần tiến hành làm giàu Pb2+ để đa hàm lợng chì vào khoảng tuân theo định luật Beer. Chúng tôi đã tiến hành làm giàu hàm lợng chì bằng phơng pháp cô đặc. Quá trình thí nghiệm diễn ra nh sau: Lấy 10 lít nớc mẫu đem gia nhiệt trực tiếp từ từ trên bếp điện, duy trì

Giá trị trung bình (X ) Phơng sai (S2) Độ lệch chuẩn (Sx) t(0.95;4)

dịch thì kết thúc quá trình gia nhiệt.

3.8.2. Xác định hàm lợng chì trong mẫu:

Quá trình thí nghiệm gồm các bớc nh sau:

Bớc 1: Lấy 5 ml dung dịch mẫu nghiên cứu M1, thêm 2 ml thuốc thử. Dùng nớc cất hai lần định mức vào bình 25 ml. Tiến hành đo mật độ quang của mẫu nghiên cứu ở các điều kiện tối u, thu đợc kết quả A1.

Bớc 2: Lấy 10 ml dung dịch mẫu nghiên cứu M2, thêm 0,25 ml dung dịch mẫu chuẩn và 2 ml thuốc thử. Dùng nớc cất hai lần định mức vào bình 25 ml. Tiến hành đo mật độ quang của mẫu nghiên cứu M2 so sánh với mẫu nghiên cứu M1, thu đợc kết quả A2. Trong đó A2 = Ax = ε . l. CX.

Bớc 3: Lấy 10 ml dung dịch mẫu nghiên cứu M3, thêm 0,5 ml dung dịch mẫu chuẩn và 2 ml thuốc thử. Dùng nớc cất hai lần định mức vào bình 25 ml. Tiến hành đo mật độ quang của mẫu nghiên cứu M3 so sánh với mẫu nghiên cứu M2, thu đợc kết quả A3. Trong đó A3 = Ax + Aa= ε . l. ( Cx + Ca)

Đo ở các điều kiện tối u và lấy trung bình giữa các lần đo Kết quả thí nghiệm đợc trình bày trong bảng 3.29.

Bảng 3.29: Kết quả đo mật độ quang của mẫu

Thể tích mẫu nghiên cứu (ml) Thể tích mẫu chuẩn Pb (II) (ml) Thể tích thuốc thử (ml) Thể tích nớc(ml) Mật độ quang(A) 5,0 0 2,0 18,0 0,089 10 0,25 2,0 12,75 0,141 10 0,5 2,0 12,5 0,442

Theo định luật Beer ta có: Ax = ε .l.Cx (1) Ax + Aa = ε .l.(Cx + Ca) (2)

a x x a Rút ra: Cx = a a x A C A . (4)

Thay các giá trị Aa , Ca, Cx vào (4) ta tính đợc các giá trị nồng độ Cx. Xử lý thống kê tính ra đợc nồng độ Cx. Xử lý thống kê ta tính đợc nồng độ:

Cx = (1,003 ± 0,007 )

Kết quả này phù hợp khá tốt với kết quả đã xác định bằng phơng pháp cực phổ của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trờng Nghệ An [35], cho kết quả 1,005.10-8- ion-g/l

Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu khả năng tạo phức của chì (II) với methyl thymol xanh bằng pháp trắc quang và ứng dụng kết quả nghiên cứu xác định hàm lợng Pb2+ trong nớc ngầm” chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đã nghiên cứu thành công sự tạo phức đơn ligan Pb2+ - MTB một cách hệ thống.

Các điều kiện tạo phức tối u:

- Bớc sóng hấp thụ cực đại λmax = 610 nm.

- Thời gian tối u t = 15 phút sau khi pha chế.

- Khoảng pH tối u : 5,0 - 6,0.

- Khoảng nồng độ Pb2+ tuân theo định luật Beer: (0,2 - 6,0). 10-5 M.

Xác định tỷ lệ Pb2+ : MTB bằng 3 phơng pháp độc lập: phơng pháp tỷ số mol, phơng pháp hệ đồng phân tử, phơng pháp Staric- Bacbanel, chúng tôi đã xác định đợc tỷ lệ trong phức Pb2+ : MTB = 1:1 và phức hình thành là phức đơn nhân.

Từ đồ thị sự phụ thuộc - lgB vào pH đã xác định đợc q=1; i=0; n=1. Từ các giá trị này tìm đợc dạng ion kim loại và dạng thuốc thử đi vào phức

Nghiên cứu cơ chế phản ứng, chúng tôi đã xác định đợc các dạng cấu tử đi vào phức là :

- Dạng ion kim loại: Pb2+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dạng thuốc thử MTB: H2R4-.

- Phơng trình phản ứng tạo phức Pb2+ + H3R3- Pb(H2R)2- + H+

Xác định các tham số định lợng của phức Pb(H2R)2- theo phơng pháp Komar:

- Hằng số cân bằng của phản ứng tạo phức: lg Kp = 6,58 0,06±

- Hằng số bền điều kiện của phức: lgβ = 10,63 0,032±

Kết quả xác định hệ số hấp thụ phân tử gam theo phơng Komar phù hợp với ph- ơng pháp đờng chuẩn

2. Đã xác định đợc phơng trình đờng chuẩn khi có mặt các ion cản, phơng trình đ- ờng chuẩn có dạng :

∆Ai = (1,228 0,038).10± 4 CPb2+ + (0,012 0,107)±

Và đã áp dụng vào hàm lợng Pb2+ trong mẫu nhân tạo với sai số q = 5,2%

3. ứng dụng kết quả nghiên cứu thực nghiệm để xác định hàm lợng Pb2+

trong mẫu nớc ngầm tại xã Nghi Phú thành phố Vinh. Hàm lợng Pb2+ xác định đợc bằng phơng pháp trắc quang trong mẫu nớc phân tích bằng Cx = (1,003

± 0,007 ). 10-8 M . Kết quả phù hợp khá tốt với kết quả phân tích bằng phơng pháp cực phổ của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trờng Nghệ An (1,005.10-8 M)

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo phức của chì (II)với methyl thylmol xanh bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng kết quả nghiên cứ xác định hàm lượng chì (II)trong nước ngầm (Trang 77 - 82)