Gia tăng yếu tố h cấu “tuỳ tiện

Một phần của tài liệu Những hướng tìm tòi của văn xuôi viết về đề tài lịch sử trong văn học việt nam sau 1975 (Trang 102 - 135)

7. Cấu trúc luận văn

3.2. Gia tăng yếu tố h cấu “tuỳ tiện

H cấu là yếu tố không thể thiếu trong sáng tạo nghệ thuật. Theo Giáo s Hà Minh Đức: “H cấu là sự vận dụng năng lực tởng tợng để tổ chức tái tạo lại hiện thực đợc miêu tả nhằm xây dựng những hình tợng có ý nghĩa khái quát rộng rãi ” [21, tr.220]. Nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống nhng nó không đơn thuần là sự sao chép một cách máy móc, nguyên vẹn. “Nhà văn có quyền thêm bớt một số chi tiết mới ngoài cái có thật trong cuộc sống làm cho tác phẩm của mình sinh động hơn, chân thực, thú vị, hấp dẫn hơn và điều quan trọng nhất là phải điển hình hơn so với nguyên mẫu đời thờng” [21, tr.194]. Nhà văn chân chính bao giờ cũng biết kết hợp một cách hài hoà, chặt chẽ vốn sống và năng lực h cấu sáng tạo để tiến hành quá trình điển hình hoá nhân vật. Nếu nhà văn chỉ dừng lại ở việc miêu tả trung thành tuyệt đối những nguyên mẫu trong hiện thực sẽ rơi vào bệnh công thức, sơ lợc và không thể hiện đợc năng lực sáng tạo của mình. Nói đến h cấu chủ yếu là nói đến hoạt động sáng tạo do trí tởng tợng tạo nên bằng sự nhận thức tổng hợp những hình tợng theo những liên hệ có tính chất quy luật và từ đó sáng tạo ra những giá trị và nhân tố mới để biểu hiện cuộc sống một cách chân thực và bản chất hơn. Nói nh vậy không có nghĩa là h cấu dựa trên t tởng chủ quan thoát ly đời sống thực tế để bịa đặt giả tạo, mà “h cấu nghệ thuật là rút ra từ toàn bộ những yếu tố hiện thực cái ý nghĩa chủ yếu của nó và thể hiện ra thành hình tợng” (M. Gorki). H cấu nghệ thuật sẽ không có giá trị, thậm chí lệch lạc, phản động nếu nó quá xa rời hiện thực, không nhằm mục đích phản ánh hiện thực. Giá trị của tác phẩm không phải ở chỗ h cấu nhiều hay ít mà ở chỗ ý nghĩa của h cấu đó đối với xã hội và sáng tạo nghệ thuật. Nhờ năng lực h cấu sáng tạo mà các nhà văn nh

L.Tônxtôi, A. Dumas, A.Puskin, Banzăc, Lỗ Tấn... đã tạo đợc những hình tợng nghệ thuật bất hủ và những tác phẩm để đời.

Vấn đề sử dụng yếu tố h cấu đợc đặt ra đối với mọi nhà văn ở mọi giai đoạn. Tuy nhiên, vấn đề này không phải lúc nào cũng tìm đợc ý kiến đánh giá thống nhất, nhất là đối với các tác phẩm viết về đề tài lịch sử. Lựa chọn đề tài lịch sử nhiều nhà văn gặp khó khăn hơn bởi lịch sử là những cái đã xảy ra, đã biết. Nếu không khéo léo ngời viết sẽ dễ đụng chạm đến niềm tôn kính của lớp ngời đ- ợc tôn thờ truyền thống dân tộc. Nhận xét về tiểu thuyết lịch sử của A.Dumas có nhà phê bình đã “vừa khen vừa chê” rằng: “Alexandre Dumas đã hiếp dâm lịch sử mà đẻ ra những đứa con hoang, sinh động hơn những đứa con chính thức” (dẫn theo [19, tr.175]). Dumas đã đáp lại nh sau: “lịch sử đối với tôi là gì? Nó chỉ là một cái đinh để tôi treo cái bức họa của tôi mà thôi” (dẫn theo [19, tr.175]). A.Tônxtôi lại có quan niệm khác: “Bộ tiểu thuyết của tôi chính xác nh một tác phẩm nghiên cứu lịch sử và đó chính là sức mạnh của nó” (dẫn theo [46, tr.127]). ở Việt Nam vấn đề nhận thức về giới hạn quyền h cấu của nhà văn khi sáng tác về đề tài lịch sử có sự thay đổi theo thời gian. Văn chơng dù viết về đề tài lịch sử cũng là sản phẩm của h cấu, sáng tạo. Vì vậy, dù là nhà văn viết theo khuynh h- ớng truyền thống hay cách tân cũng không thể không sử dụng yếu tố h cấu trong tác phẩm của mình. Tuy nhiên mục đích và quan niệm về vấn việc sử dụng yếu tố h cấu của họ lại không giống nhau. Các nhà văn trớc 1975 viết về đề tài lịch sử đã sử dụng năng lực tởng tợng phong phú để tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm. Trong các tác phẩm này, không khí và màu sắc lịch sử đợc trình bày trên cơ sở tôn trọng sự kiện, tính chân thực lịch sử đợc kết hợp với h cấu, tởng tợng. Bên cạnh những con ngời bằng xơng bằng thịt trong lịch sử là hệ thống nhân vật đợc tác giả h cấu hoàn toàn. Nhân vật Nguyễn Mại trong tiểu thuyết “Đêm hội Long Trì” của Nguyễn Huy Tởng hoàn toàn là sản phẩm của trí tởng tợng. Đây là một

mẫu hình lý tởng cho những ngời làm quan mẫu mực, luôn lo lắng cho nhân dân. Anh Phấn, cô Chí trong tiểu thuyết “Trùng Quang tâm sử” (Phan Bội Châu); ông

già Vũ trong “Quận He khởi nghĩa” (Hà Ân), Cô Lý, cụ Quát trong “Tổ quốc

kêu gọi” (Hà Ân), cố Trần Tích, cô Lụa, cô Thắm trong “Cờ nghĩa” (Thái Vũ)...

hiện lên rất sinh động trong tác phẩm cũng do tác giả h cấu hoàn toàn. Ngoài ra các nhân vật có thật trong lịch sử tác giả cũng tô vẽ, h cấu thêm rất nhiều, từ lời nói, thái độ sống quan niệm nhân sinh đến những mâu thuẫn, giằng xé trong nội tâm... làm cho nhân vật hiện lên chân thực, gần gũi hơn. Trong lịch sử Nguyễn Xí là một ngời uy nghi lẫm liệt, một dũng tớng xuất sắc, xứng đáng là “Đệ nhất công thần” của triều đình nhà Lê. Nhng trong “Trùng Quang tâm sử” ông lại đợc miêu tả là một con ngời dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi, ngang tàng nhng lại rất dân dã, có những phẩm chất gần với những thanh niên đầu thế kỷ XX hơn là Nguyễn Xí trong lịch sử. Nhân vật Nguyễn Xí đợc Phan Bôi Châu h cấu thêm vào những phẩm chất, tính cách mới nhằm minh họa cho quan niệm: những cái bình thờng có thể trở thành phi thờng, những ngời bình thờng có thể trở thành anh hùng. Và những h cấu nghệ thuật đó đã có tác dụng rất lớn trong việc kêu gọi thức tỉnh mọi nguời đứng dậy đấu tranh giành độc lập cho đất nớc. Nhân vật Trịnh Sâm (“Đêm

hội Long Trì”) đợc tác giả miêu tả ở tâm trạng giằng xé, đau xót khi quyết định

gả con gái yêu - công chúa Quỳnh Hoa cho Đặng Lân. Nguyễn Triệu Luật trong truyện “Bà chúa Chè” lại tạo ra một Đặng Thị Huệ với những tính cách mới mẻ. Đó là ngời đàn bà không chịu làm “con công giữa bầy gà” mà lựa chọn cách sống quyết liệt để đạt đợc những điều mình mong muốn. Nh vậy, các nhà văn trớc 1975 đã quan tâm đến yếu tố h cấu. H cấu, tởng tợng làm cho tác phẩm của họ sinh động, hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, mục đích h cấu của các tác giả này chỉ là nhằm tô đậm thêm vẻ đẹp của các sự kiện và nhân vật anh hùng, tạo ra những tấm gơng sáng để mọi ngời noi theo. Qua những hình tợng nhân vật đợc h cấu tác giả đã gián tiếp kêu gọi con ngời ngày nay noi gơng ngời xa đứng dậy đấu tranh giành độc lập tự do cho đất nớc. Nghệ thuật h cấu mới chỉ là “những đờng viền trang trí” mà thôi. Bởi vậy, các tác phẩm này đợc đánh giá là “khá toàn bích trên phơng diện lịch sử” (dẫn theo [57, tr.12]. Sức hấp dẫn của những tác phẩm này

thuộc về tính chính xác lịch sử hơn là nghệ thuật tiểu thuyết. Nhà văn “viết tiểu thuyết lịch sử trớc tiên là viết lịch sử”. Nhà văn Thái Vũ phát biểu “khi tôi viết tiểu thuyết lịch sử sự thật là tôi không viết tiểu thuyết lịch sử mà tôi viết lịch sử”, “h cấu nhng không phải là bịa. Tôi viết tiểu thuyết lịch sử mà qua cách h cấu của tôi tôn trọng tính chính xác của lịch sử” [66]. Đây cũng là quan niệm chung của các nhà văn trớc 1975.

Sau 1975, cuộc sống của ngời dân có nhiều thay đổi, nhiều giá trị của quá khứ đợc “nhận thức lại”. Bạn đọc hôm nay không còn thích thú với những tác phẩm viết theo lối “bao cấp” cả t tởng lẫn tình cảm, dù là với dụng ý tốt. Những độc giả có trình độ cao ngày càng nhiều. Họ yêu cầu đợc bình đẳng đối thoại với mọi trang sách, ngay cả những trang sách lịch sử. Đáp ứng đòi hỏi đó, văn học sau 1975 nói riêng, văn xuôi viết về đề tài lịch sử nói chung đã có sự đổi mới trên mọi phơng diện. Trong đó, vấn đề giới hạn quyền h cấu của nhà văn đợc nhận thức lại. Khi văn học đợc “cởi trói”, nhà văn đợc tự do viết những điều mình thích, mình ấp ủ từ lâu, đợc tự do lựa chọn biện pháp nghệ thuật để thực hiện ý t- ởng của mình. H cấu không còn là biện pháp có tính điểm xuyết, đợc dùng để trang điểm cho món ăn mà đợc sử dụng một cách có ý thức nhằm thực hiện ý đồ riêng của ngời nghệ sĩ. Yếu tố h cấu trong các tác phẩm viết về đề tại lịch sử sau 1975 không chỉ dừng lại ở việc thêm thắt một vài chi tiết về cuộc đời nhân vật mà là sự h cấu đến mức “tuỳ tiện”. Lịch sử là những gì đã qua, đã thuộc về qúa khứ. Không ai có thể khẳng định biết chính xác, đầy đủ mọi diễn biến của quá khứ. Nhà sử học mới chỉ cho ta biết rõ sự kiện bên ngoài nhng cũng đợc nhìn nhận bằng con mắt “chính sử”. Còn vô số bí ẩn về lịch sử mà ta cha biết. Đây chính là nơi để ngời nghệ sĩ thể hiện năng lực sáng tạo của mình. Nhiệm vụ của nhà văn là “dùng quyền sáng tạo và h cấu để bổ sung cho những chi tiết, những thời kỳ mà lịch sử không nói đến... dựa trên vốn sống và những tài liệu lịch sử, nhà nghệ sỹ phải tởng tợng và bổ sung cho vô số những “điểm trắng” [19, tr.166]. Nhà văn Trần Vũ phản đối việc “viết tiểu thuyết phải y chang nh thật” [70]. Ông xem “lịch

sử trong tiểu thuyết” là “một tuỳ tiện ý thức”, ngời viết “có thể pha trộn nửa thật nửa ảo và có quyền phóng đại thực tế lên đến mức... tiểu thuyết” [70]. Viết về lịch sử nhà văn có thể “đảo ngợc và xoay ngang những sự cố cũng nh tính chất những con ngời trong quá khứ” [15]. Thậm chí ngời viết “không câu nệ bất cứ điều gì, kể cả đôi khi cỡng bức lịch sử để thai nghén ra tiểu thuyết” [15]. Trí tởng tợng của ngời nghệ sỹ đợc thả sức bay bổng, phiêu lu trên mọi không gian, đa đến những câu chuyện ngoài sức tởng tợng của ngời đọc. Có thể nói nhà văn đã ”xuyên tạc” lịch sử, tạo ra một lịch sử mới. Các nhân vật lịch sử bất khả xâm phạm, đã đợc xây đài tởng niệm trong lòng dân nay đợc đem ra xem xét, tô vẽ lại hoàn toàn mới. Nguyễn Huệ uy danh lẫy lừng là thế mà lại có hành động nh một ngời bất thờng, một tên cớp núi “đang đêm xoã tóc, đi chân đất, vừa đi vừa vấp, chạy vào báo cho Vinh Hoa việc Khải mất” (“Phẩm tiết”), “với tay lấy rợu tu ừng ực” (“Mùa ma gai sắc”). Không chỉ thế lại còn cuồng dâm. Ông đánh Nam dẹp Bắc, năm ngày tiêu diệt gọn hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc nhng lại thất bại trong tình yêu (“Sông Côn mùa lũ”, “Gió lửa”), cho đến lúc chết vẫn chỉ khao khát đợc chạm vào ngời Vinh Hoa. Vinh Hoa vuốt mắt cho Huệ khi Huệ mất đã xuất hiện vết chàm trên ngón tay út. S Đạo Hạnh, Nguyên phi ỷ Lan lâu nay vẫn đợc ngời dân ngỡng mộ, tôn kính bởi tấm lòng nhân ái, đức hạnh cao cả. Nhng những “thần tợng” này đã bị sụp đổ qua ngòi bút của Võ Thị Hảo. Họ cũng chỉ là những ngời nhiều tham vọng. Cuộc đời Đạo Hạnh - Thần Tông trải qua hai kiếp ngời, oan hồn hoàng hậu họ Dơng hiện về kể tội Thái hậu ỷ Lan... đều do tác giả tởng tợng. Những chi tiết này hoàn toàn trái ngợc với những gì sử sách đã viết, gây ra những phản ứng gay gắt trong d luận. Đối với những độc giả quen với cách đọc truyện truyền thống thì đây là sự xúc phạm đến lịch sử và xúc phạm đến cả niềm tôn kính của họ. Bộ ba truyện ngắn lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp đã bị chỉ trích gay gắt bởi ông đã dám “xúc phạm đến lòng thờ phụng của nhân dân”, “làm tổn thơng đến các quan niệm truyền thống của dân tộc” [53, tr.538]. Chi tiết vợ chồng Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân quì xin Nguyễn ánh tha cho con gái họ ở

tiểu thuyết “Tây Sơn bi hùng truyện” của Lê Đình Danh cũng bị coi là “những hạt sạn đáng tiếc”, “xúc phạm đến niềm kính ngỡng đối với các anh hùng dân tộc” [48]. Trên góc độ lịch sử ta có thể kết án những tác giả này nhng trên lĩnh vực văn học - lĩnh vực u tiên cho sự sáng tạo, những việc làm của họ lại rất đáng trân trọng. Yếu tố h cấu sử dụng tự do đến mức “tuỳ tiện” nhng lại hoàn toàn hợp lo gic. Đó không phải là sự “tuỳ tiện” vô thức mà là việc làm có chủ đích của nhà văn. Văn chơng phản ánh hiện thực nhng nó không phải là bức tranh mô phỏng cuộc sống, không nhằm “phù trợ tôn giáo và quyền lực để tô hồng những mẫu hình lý tởng do các định chế ấy đặt hàng” [17]. Nói nh vậy không có nghĩa là văn học tách rời hiện thực, một mặt nhà văn phải tôn trọng lịch sử đồng thời phải phát huy cao độ khả năng h cấu sáng tạo khiến cho “cái không có” vẫn chứa đựng cái “có thật”. Tác phẩm sẽ thiếu tính thuyết phục nếu chỉ quan tâm đến h cấu sáng tạo mà không chú ý đến sự thật lịch sử. Nhng viết về đề tài lịch sử nếu nhà văn chỉ xét con ngời ở “t thế lịch sử” của nó sẽ vô tình cắt xén nhân vật, biểu hiện nó một cách phiến diện, thậm chí có khi xuyên tạc vì những lúc đó nhân vật thờng “đóng kịch”. Văn học cần miêu tả nhân vật ở một góc độ khác, với một cách thức khác. Văn học cần phát hiện ra ở con ngời những điều mà lịch sử không phát hiện ra hoặc không ghi lại đợc. Nguyễn Huệ của Nguyễn Huy Thiệp, Trần Vũ, Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác có thể không phù hợp với mơ ớc chung của nhân dân ta về mẫu ngời anh hùng “hoàn thiện toàn bích” nhng nó lại phù hợp với bản năng sinh học của một con ngời nên nhân vật lịch sử trong văn học chân thực hơn. Sự thành công của một loạt các sáng tác về đề tài lịch sử gần đây đã khẳng định tính cực thẩm mỹ của yếu tố h cấu. Các yếu tố h cấu đợc sử dụng tự do, phóng khoáng đã đem lại cho tác phẩm các giá trị văn học đích thực. Nhà văn không phải nô lệ vào những cái có sẵn, không phải tự biến mình thành cái loa phát ngôn cho t tởng chính trị nào mà đợc tự do sáng tạo, tự do làm những điều mình thích. Vai trò của nhà văn đợc xác định lại. Mỗi tác phẩm là thành quả xây nên từ sự lao động miệt mài của nhà văn. Nhân vật, sự kiện đợc xây dựng trên trí tởng tợng của ngời viết

hiện lên với tất cả những gì vốn có của nó. Điều này có tác dụng khơi sâu vào cảm nhận của ngời đọc, đặt ra nhiều vấn đề tranh cãi, đòi hỏi ngời đọc tham gia vào tác phẩm, cùng đối thoại với tác giả. Đọc “Mùa ma gai sắc” của Trần Vũ hay “Gió lửa” của Nam Dao ta thấy vô lý hoàn toàn bởi chẳng sách nào nói về Nguyễn Huệ thô lỗ và đầy chất hoang dã nh thế. Nhng chính những cái “vô lý” ấy lại gợi lên cho ngời đọc những liên tởng về bản chất của phong trào Tây Sơn, giải thích một cách thuyết phục cái làm nên những chiến thắng to lớn, phi thờng của ông. Hay sự tồn tại ở hai kiếp ngời của s Đạo Hạnh tạo cho ngời đọc nhiều suy t về cuộc sống và con ngời: con ngời ta vốn sinh ra không phải để trả thù nhng tai biến có thể khiến ngời ta sống để rửa thù, những tham vọng không cùng luôn đeo bám con ngời, con ngời nếu tham vọng quá sẽ dễ bị thất bại... Tác phẩm nh chứa

Một phần của tài liệu Những hướng tìm tòi của văn xuôi viết về đề tài lịch sử trong văn học việt nam sau 1975 (Trang 102 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w