II. Xây dựng hệ thống bài tập về dạy nghĩa từ
3. Phối hợp phơngpháp dạy học giao tiếp với các hình thức
tập thì sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Bởi vì, với việc tổ chức dạy nghĩa từ cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chủ yếu học sinh bằng việc giải bài tập của mình để chiếm lĩnh nghĩa của từ, chiếm lĩnh những tri thức mà nghĩa của từ mang lại, việc làm đó cần có thời gian. Vả lại nếu chỉ dới hình thức giáo viên chép đề bài lên bảng rồi cả lớp làm thì giáo viên không kiểm soát đợc việc làm của học sinh. Đồng thời học sinh làm việc từng cá nhân sẽ không phát huy đợc khả năng giao tiếp của mình.
Tất cả những điều đó khẳng định cần có sự phối hợp giữa phơng pháp dạy học giao tiếp và phơng pháp dạy học tích cực. Đó là việc sử dụng các hình thức của dạy học tích cực vào việc dạy nghĩa từ bằng phơng pháp giao tiếp.
3. Phối hợp phơng pháp dạy học giao tiếp với các hình thức dạy học của phơngpháp dạy học tích cực. pháp dạy học tích cực.
Nh trên đã phân tích: việc phối hợp phơng pháp dạy học giao tiếp với các hình thức dạy học của phơngpháp daỵ học tích cực là rất cần thiết.
a. Phối hợp phơng pháp dạy học giao tiếp với hình thức thảo luận nhóm.
* ý nghĩa của việc dạy nghĩa từ theo hình thức thảo luận.
Một trong những đặc điểm nổi bật của phơng pháp dạy học giao tiếp đó chính là hoạt động giao tiếp nói năng giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh. Thông qua hoạt động đó giáo viên chú ý tìm hiểu và hểu rõ đợc học sinh về các mặt nh: năng lực học tập, khả năng tiếp thu, kỹ năng giao tiếp và kinh nghiệm vốn có.
Cụ thể đối với việc dạy nghĩa từ: thông qua việc giáo viên đặt học sinh vào những tình huống giao tiếp, yêu cầu học sinh giải quết những tình huống, giải quyết những bài tập đặt ra học sinh sẽ khắc sâu đợc những tri thức do từ mang đến và rèn đơc kỹ năng cần thiết, cũng qua việc làm đó giáo viên hiểu đợc học sinh ở các mặt: năng lực nắm nghĩa từ, kinh nghiệm giải nghĩa từ.
Nh vậy nếu tổ chức cho học sinh học theo lớp thì giáo viên khó có thể kiểm tra và quán xuyến đến từng học sinh. Do đó việc tổ chức thành các nhóm nhỏ sẽ giúp giáo viên dễ quan sát và kiểm soát tốt hơn, có thể thông qua các nhóm trởng giáo viên nắm đợc hoạt động của từng thành viên trong nhóm
Mặt khác khi dạy học theo nhóm học sinh có thể học hỏi lẫn nhau. Từng em trong nhóm bộc lộ ý kiến của mình và nghe ý kiến của bạn để cùng hoàn thành nhiệm vụ chung của cả nhó
Những học sinh e thẹn nhút nhát có thể hoà nhập đợc với những học sinh mạnh dạn hơn và học hỏi đợc nhiều, các em trở nên tự tin hơn. Vì vậy mà:
Thảo luận nhóm là một hình thức học tập rất có ích cho việc hình thành ở học sinh khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác, khả năng thích ứng và khả năng độc lập suy nghĩ. Hình thức này hoàn toàn phù hợp với phơng pháp dạy học giao tiếp. Đặc biệt việc sử dụng hình thức dạy học theo nhóm để dạy học sinh sử dụng từ trong giao tiếp lại có ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi nh chúng ta thấy: Để giao tiếp đợc cần có đầy đủ ba yếu tố: ngời nói, ngời nghe và hoàn cảnh giao tiếp (tức là trong giao tiếp ít nhất có sự tham gia của hai nhân tố giao tiếp) do vậy khi học sinh giao tiếp theo từng nhóm- các thành viên trong nhóm có thể luân phiên nhau: ngời nói-ngời nghe. Điều đó sẽ kích thích đợc hứng thú tạo lời, tạo câu ở học sinh. Mặt khác thông qua thảo luận, trao đổi với nhau học sinh tìm ra phơng án tối u để giải quết tình huống đáp án đúng nhất cho bài tập. Nh thế thì kết quả học tập cao hơn.
Quy mô thảo luận nhóm có thể là nhóm nhỏ (2-4 em), nhóm lớn (khoảng 10 em), cả lớp. Chọn quy mô nào là do giáo viên quyết định dựa trên cơ sở về tầm quan trọng của vấn đề cần đa ra thảo luận đối với học sinh, về khả năng nhận thức và ngôn ngữ của học sinh, về thời gian dành cho việc này.
Đây là một vài ví dụ cụ thể: Khi thực hiện bài tập1-Dạng bài tập sắp xếp từ thành câu. + Bài tập: Sắp xếp các từ thành câu hoàn chỉnh: a. Hà/ thơng/ em bé/ rất
b. Lan/ giỏi/ cố gắng/ học c. Học / thích / em / toán
d. Mai/ buổi sáng/ bài/ dậy sớm/ học
e. Bạn/ bu điện/ có thể/ cho/ đờng/ tôi/ đến/ chỉ/ đợc không?. Giáo viên có thể tiến hành nh sau :
+ Bớc 1: Giáo viên chia nhóm(tuỳ theo số học sinh trong lớp để chia nhóm). + Bớc 2: Cho học sinh thảo luận theo hệ thống bài tập (bài tập nên để trong phiếu giao việc).
Trong bớc này học sinh tiến hành thảo luận bài tập trong một nhóm: Mỗi học sinh sẽ đa ra một ý kiến khác nhau. Ta lấy ví dụ: Để sắp xếp các từ: Bạn/ bu điện/ có thể/ cho/ đ- ờng/ tôi/ đến/ chỉ/ đợc/ không? thành câu.
Trong nhóm 5 học sinh: học sinh A nêu mô hình cấu trúc câu này là câu cầu khiến (cụ thể đây là nhờ ai đó giúp mình việc gì); học sinh còn lại trong nhóm bắt đầu thảo luận để đa ra cách sắp xếp các từ theo trật. Cuối cùng đa ra đáp án chung đó là:
Bạn có thể chỉ cho tôi đờng đến bu điện đợc không ?
+ Bớc 3: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên cần chốt lại bằng câu trả lời chung nh sau: những câu đợc nêu ra đều đúng cả, nhng để đáp ứng yêu cầu về cấu tạo ngữ pháp và nghĩa của câu, chúng ta chỉ chọn một trong số những câu vừa sắp xếp đợc một câu đúng và hay nhất. Đó là:
Bạn có thể chỉ đờng cho tôi đến bu điện đợc không ?
Khi yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 6-Dạng bài tập chọn từ và điền từ. * Bài tập: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
w Loại dầu đợc lấy ra từ mỏ gọi là...
x Loại dầu đợc ép ra từ các loại thực vật gọi là ... y Loại than đợc lấy ra từ mỏ gọi là...
z Loại than do củi đốt cháy rồi ủ lại gọi là... aa Loại muối đợc phơi từ nớc biển gọi là...
Chúng ta cũng tiến hành nh bài tập trên. Đây là một bài tập yêu cầu học sinh phát huy vốn kinh nghiệm, vốn sống của mình để điền từ. Vì vậy trong thảo luận nhóm, mỗi em đóng góp một ý kiến(là một kinh nghiệm của bản thân em đó) vào ý kiến chung, mỗi ý kiến là một từ cần điền nh vậy bài tập sẽ nhanh chóng đợc tìm ra lời giải.
Giáo viên sau khi các nhóm trả lời(báo cáo kết quả thảo luận) tổng hợp ý kiến, khẳng định kết quả đúng. Ví dụ :
Câu 1: Học sinh có thể đa ra rất nhiều loại dầu khác nhau. Nhng giáo viên khẳng định ý đúng ở đây là “dầu hoả”
Câu 2: Dầu thực vật Câu 3: Than đá Câu 4: Than củi
Câu 5: Muối biển
Nh vậy chúng ta thấy rằng: Để phát huy đợc tính tích cực hoạt động và tiết kiệm thời gian giảng giải. Bằng việc cho học sinh thảo luận nhóm giáo viên thu đợc kết quả học tập từ học sinh nhanh hơn. Để thực hiện thảo luận giáo viên có thể thiết kế, bố trí các bài tập trong các phiếu giao việc để phát cho mỗi nhóm cùng thảo luận và đa ra các câu trả lời. (Nôi dung phiếu giao việc chúng tôi sẽ trình bày ở mục sau).
Thông qua việc học tập thảo luận nhóm các em biết đợc trong một tình huống cụ thể, trong từng bài tập cụ thể cách giải quyết từng bài tập đó nh thế nào. Đồng thời các em học tập đợc cách nói của các bạn, kĩ năng nghe và hiểu ý của ngời khác cũng đợc rèn luyện.
* Một số lu ý khi dạy nghĩa từ theo nhóm:
Để đạt đợc kết quả tối quan trọng trong dạy nghĩa từ theo nhóm, sau khi phân nhóm, giáo viên cần giao cụ thể từng công việc cho từng nhóm. Bởi giáo viên nên nhớ rằng: việc học tập của các nhóm sẽ không có hiệu quả nếu không thực hành nhiều và không có kế hoạch.
Mặt khác ở Tiểu học, học sinh còn nhỏ tuổi vì thế điều kiện quantrọng để hình thức thảo luận nhóm thành công là giáo viên phải có hệ thống bài tập, đây là các điểm tựa học sinh dựa vào đó mà thảo luận,thực hiện yêu cầu của bài học. Nội dung các bài tập cần hớng vào sự khai thác kinh nghiệm, cách nghĩ của cá nhân ngời học và cần hớng vào việc động viên,khuyến khích từng học sinh tham gia một cách tự tin vào hoạt động thảo luận.Giáo viên cần phân biệt điều hành thảo luận theo hệ thống bài tập khác với việc yêu cầu học sinh làm bài tập khi thực hiện phơng pháp dạy vấn đáp. Những bài tập trong các cuộc thảo luận khong phải lúc nào cũng chỉ có một câu trả lời duy nhất đúng, những lời giải hớng về yêu cầu của bài học, đáp ứng đợc từng phần yêu cầu của bài học đều đợc chấp nhận.
Cuối mỗi cuộc thảo luận giáo viên có nhiệm vụ tổng kết các ý kiến của học sinh đã đóng góp thành một ý kiến đúng,đầy đủ có tính thuyết phục. Cách làm này khiến cho học sinh nào cũng thấy có phần đóng góp của mình vào câu trả lời chung,do đó các em thấy tự tin và hứng thú trong học tập.
Tuy nhiên trong dạy học không có một hình thức, phơng pháp nào là tối u, là “vạn năng” mà muốn dạy học đạt hiệu quả cao, ngời giáo viên cần biết phối hợp linh hoạt các hình thức dạy học khác nhau: Dạy học theo nhóm cần kết hợp với phiếu giao việc...
Tóm lại, hình thức dạy học theo nhóm có ý nghĩa quan trọng trong việc dạy nghĩa từ cho học sinh, nó phát huy tính đồng đội trong học tập, rèn luyện các kỹ năng giao tiếp cho học sinh.Tuy nhiên không nên lạm dụng quá một hình thức, bởi làm nh vậy sẽ gây nên sự nhàm chán cho học sinh.
b. Phối hợp phơng pháp dạy học giao tiếp với phiếu giao việc.
* ý nghĩa của việc sử dụng phiếu giao việc trong dạy nghĩa từ.
Nh đã trình bày ở phần 1. Việc sử dụng phiếu giao việc có ý nghĩa hết sức to lớn, nó phù hợp với phơng pháp dạy học giao tiếp trong việc dạy nghĩa từ điều đó thể hiện ở chỗ:
+Việc sử dụng phiếu giao việc sẽ tạo điều kiện cho cả 100% học sinh đều phải làm việc. Nhờ đó,giáo viên có thể kiểm soát chặt chẽ đợc hoạt động của từng em.
Ví dụ: Khi cho học sinh làm bài tập:
1 Minh có nghĩa là sáng, rõ ràng 2 Minh có nghĩa là liên kết với nhau 3 Minh có nghĩa là mờ, tối
thì thông thờng, giáo viên buộc phải dùng lối đàm thoại cũ, giáo viên kẻ bảng trên lên bảng lớp, rồi lần lợt chỉ vào từng ô trống rồi hỏi học sinh: Em điền vào đây từ nào? Vì sao ? (ô1: anh minh, công minh; ô2: đồng minh, liên minh)... v.v.
ở đây nếu chỉ dùng bảng lớp thì rất khó tổ chức để tất cả học sinh đều đợc làm việc. Do đó trên thực tế không thể nào tổ chức chu đáo cho 100% học sinh giải bài tập này ở trên lớp đợc. Tuy nhiên, nếu dùng phiếu giao việc thì vấn đề trở nên hết sức đơn giản. Trên phiếu giao việc đẵ có kẻ sẵn bảng trên-ghi sẵn yêu cầu bài tập, học sinh chỉ cần nhìn vào từ ngữ đã cho và điền vào là xong. Nh vậy 100% học sinh đều đợc làm việc mà giáo viên lại kiểm soát đợc việc làm bài tập của các em. (Em nào cầm bút làm việc, em nào làm việc với thái độ nh thế nào... giáo viên đều có thể kiểm soát đợc).
Qua các phiếu giao việc của mỗi học sinh, giáo viên sẽ biết đợc các sản phẩm của quá trình làm việc của học sinh, do đó giáo viên có đợc nguồn thông tin phản hồi trung thực hơn, từ đó điều chỉnh đợc cách dạy học của mình. Điều này phù hợp với phơng pháp dạy học giao tiếp là thông qua hoạt động giao tiếp giáo viên thu đợc những hiểu biết về học sinh ở các mặt: khả năng học tập, kĩ năng luyện tập và kinh nghiệm vốn có, chống lại đợc thói quen ỷ lại, dựa dẫm của đa số học sinh kém và trung bình.
Trong lúc học sinh tiến hành các hoạt động giao tiếp (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, lời nói,... ) các biến đổi sinh hoá đợc diễn ra một cách mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn trong não của các em: giúp các em hiễu sâu hơn và nhớ bài lâu hơn. Đây cũng chính là tác dụng của phơng pháp dạy học giao tiếp đó là khắc sâu tri thức và rèn luyện kĩ năng.
Nh vậy, việc sử dụng hợp lí phiếu giao việc trong mỗi tiết dạy sẽ giúp giáo viên rất nhiều, tránh đợc việc giảng giải nghĩa của từ nhiều, tránh đợc sự áp đặt cách hiểu nghĩa của từ của giáo viên cho học sinh mà nh phơng pháp truyền thống đã làm.
Phiếu giao việc có thể đợc dùng ở bất cứ nội dung nào trong một tiết học nh: kiểm tra bài cũ, dạy bài mới, luyện tập cũng cố. Ba bớc lên lớp này tơng ứng với ba dạng phiếu giao việc: Phiếu kiểm tra, phiếu học và phiếu luyện tập.
-Phiếu kiểm tra đợc dùng ở nội dung kiểm tra bài cũ, việc phiếu kiểm tra sẽ tránh đợc tình trạng giáo viên chỉ kiểm tra một số học sinh, còn một số học sinh khác chỉ việc ngồi trật tự theo dõi bạn mình trả lời. (hoặc chữa bài).
Ví dụ: Tiết 27: Nghiên cứu khoa học (Tiếng Việt 4-tập 2) đề bài tập đã cho về nhà từ tiết trớc là:
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các thành ngữ (đã học) sau đây: bb cày... cuốc...
cc Chân... tay... dd Hai... một... ee Chân... đá...
Giáo viên ghi vào phiếu kiểm tra các bài tập giống hệt nh thế, chỉ khác là có chứa sãn chỗ trống để học sinh làm .
Họ tên : Lớp:
Phiếu giao việc
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các thành ngữ (đã học) sau đây: ff Cày... cuốc...
gg Chân... tay... hh Hai... một... ii Chân... đá...
-Phiếu học: Có thể xem phiếu học là một hệ thống công việc đợc sắp xếp một cách khéo léo để học sinh tự làm, học sinh trao đổi với các bạn trong nhóm để tìm ra đợc kiến thức mới. Giáo viên chỉ cần nói hoặc hớng dẫn rất ít.
Ví dụ: Dạy bài: “tiết 27-Nghiên cứu khoa học (Tiếng Việt 4- Tập2).
Mục đích của phiếu học: Tổ chức cho học sinh làm việc dể tự các em hiểu đợc nghĩa của từ “phát minh”, “phát hiện”, giáo viên cần chỉ dẫn ở mức ít nhất .
Với định hớng ấy, có thể soạn một phiếu học cho tiết trên nh sau: Họ và tên :
Lớp :
Phiếu giao việc Em hãy tìm từ dùng sai trong các câu sau đây:
-Nhà bác học, ngời ý Ga-li-lê đã phát minh ra những gon lửa trên mặt trăng. -Các nhà khảo cổ đã phát minh ra những chiếc trống đồng Đông Sơn.
-Nhà bác học, ngời Mĩ Ê-đi-sơn đã phát hiện ra bóng đèn điện.
-Kể từ khi phát hiện ra ngọn lửa loài ngời đã tiến một bớc dài trên con đờng tới văn minh. -Phiếu luyện tập, thực hành: Phiếu luyện tập, thực hành là hệ thống bài tập đợc viết sẵn trên giấy có chừa chỗ trống để học sinh rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vừa học đ- ợc. Tuỳ vào nội dung bài học mà giáo viên có thể trình bày nội dung trong phiếu giao việc cho hợp lý.
Ví dụ: Tiết 20- Quân đội -Tiếng Việt 4-T2
Mục đích của phiếu giao việc: Củng cố nâng cao, khắc sâu cho học sinh các từ ngữ thuộc chủ đề quân đội .
Học sinh vận dụng đợc vào trong từng ngữ cảnh cụ thể. Với mục đích đó ta có phiếu giao việc luyện tập, thực hành nh sau:
Họ và tên : Lớp :
Phiếu giao việc
Cả nhóm hẹn nhau 7 giờ có mặt ở cổng trờng. Mới 7 giờ kém 10 đã thấy Nam đến,