1. Vì mục tiêu là dạy cho học sinh một “công cụ để giao tiếp”. Trong cuộc sống nên việc dạy tiếng Việt ở nhà trờng thực chất là dạy hoạt động giao tiếp (Vì giao tiếp vốn là một hoạt động, thậm chí nó còn là một hoạt động đặc trng cho các hoạt động của con ngời). Việc dạy một hoạt động giao tiếp đơng nhiên là phải dạy các thao tác, vì thế phơng pháp để dạy hoạt động giao tiếp về cơ bản và chủ yếu phải là phơng pháp dạy trong giao tiếp.
Mặt khác cần phải thấy rằng: sự hình thành và phát triển nghĩa của từ chỉ xảy ra trong hoạt động. Thông qua hoạt động lao động, hoạt động nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan, con ngời ngày càng nhận thức ra các sự vật, hiện tợng và đặc trng của chúng. Kết quả nhận thức này đợc biểu hiện trong tên gọi (nghĩa biểu vật) và quan niệm về chúng (nghĩa biểu niệm)
Về mặt nhận thức ý nghĩa của từ cũng vậy, để hiểu ý nghĩa của từ, con ngời cũng cần thông qua hoạt động giao tiếp và trong quá trình đó mới tiếp xúc, hiểu biết bản chất của hiện thực, nắm vững các khái niệm và tên gọi của chúng-từ ngữ. Không có hoạt động thực tiễn và hoạt động giao tiếp, con ngời không thể nào chiếm lĩnh đợc nghĩa từ và theo đó cũng không bao giờ có một từ cần thiết và khả năng sử dụng chúng.
Hoạt động giao tiếp là hoạt động đặc trng cho con ngời, có quan hệ trực tiếp nhất đến việc hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ nói chung, năng lực từ ngữ nói riêng. Con ngời học từ, trớc hết là học trong thực tiễn giao tiếp. Trong giao tiếp, từ ngữ không đứng riêng rẽ mà tồn tại trong phát ngôn, trong một ngôn bản nhất định, trong một liên hệ với các nhân tố của hoạt động giao tiếp. Chính văn cảnh, hoàn cảnh trong đó từ mới xuất hiện sẽ là động cơ thúc đẩy ngời nghe, ngời đọc dần dần đoán nhận ra nội dung nghữ nghĩa, qua đó mà “chiếm lĩnh” từ ngữ mới vào vốn liếng của mình. Điều đó rất phù hợp với phơng pháp dạy học giao tiếp. Và nh vậy muốn dạy nghĩa từ cho học sinh tiểu học ph- ơng pháp tốt nhất là phơng pháp dạy học giao tiếp.
Chính vì vậy mà chúng tôi đề xuất việc dạy nghĩa từ bằng phơng pháp dạy học giao tiếp.
2. Dạy nghĩa từ bằng phơng pháp dạy học giao tiếp là đặt từ cần giải nghĩa vào trong hoạt động giao tiếp, cụ thể là đa từ vào những ngữ cảnh, những tình huống giao tiếp cụ thể. Trong ngữ cảnh, trong các tình huống giao tiếp nghĩa từ bộc lộ rõ hơn, học sinh hiểu đợc nghĩa từ ở tất cả các mặt: Nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa văn chơng. Đồng thời khi tiếp nhận nghĩa từ trong ngữ cảnh học sinh sẽ học tập đợc cách sử dụng từ của ngời khác từ đó phát triển đợc khả năng sử dụng từ trong giao tiếp nói năng.
* Có thể hình dung một cách đại thể về dạy nghĩa từ theo phơng pháp giao tiếp là: Giáo viên đa ra một tập hợp các yếu tố thuộc ngôn ngữ (cụ thể ở đây là những từ ngữ cần giải nghĩa) rồi cho học sinh đặt những từ ngữ đó vào hoàn cảnh giao tiếp, đề tài giao tiếp để các em chủ động đọc, nghe, nói viết sao cho đạt đợc mục đích của từng hoạt
động giao tiếp. Đồng thời giáo viên cũng đa ra những tình huống giao tiếp yêu cầu học sinh sử dụng những từ cần dạy nghĩa để giải quyết các tình huống đó.
Ví dụ: Muốn dạy nghĩa từ: “Phát minh” trong chủ đề: “Nghiên cứu khoa học” giáo viên đa ra tình huống sau:
Bạn A nói với B: “Phát minh khoa học là vấn đề mới đợc tìm hiểu, phát hiện ra để cống hiến cho khoa học và loài ngời ”. Theo em bạn A nói nh thế có đúng không?. Em hãy kể tên một số phát minh khoa học mà em biết.
Qua việc giải quyết tình huống giáo viên đa ra học sinh hiểu đợc nghĩa của từ
phát minh đồng thời sử dụng đợc từ phát minh khi kể tên các phát minh khoa học mà học sinh biết.
Ví dụ khác: Muốn dạy nghĩa của từ “xuân” chúng ta đặt từ “xuân” trong các ngữ cảnh khác nhau và yêu cầu học sinh xét nghĩa của từ “xuân”
trong từng ngữ cảnh để hiểu rõ của từ xuân hơn.
Trong các câu thơ dới đây của Bác Hồ, nghĩa của từ xuân có gì khác nhau: a. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
b. Sáu mơi tuổi hãy còn xuân chán. So với ông Bành vẫn thiếu niên. c. Mùa xuân là tết trồng cây.
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
Yêu cầu của bài này học sinh chỉ cần chỉ ra đợc từ “xuân” nào mang nghĩa đen và từ xuân nào mang nghĩa bóng là đợc. Cha yêu cầu các em phân tích sâu nghĩa của các từ xuân
trên.Tuy nhiên học sinh nào phân tích kĩ đợc nghĩa bóng, nghĩa văn chơng tinh tế của từ “xuân” thì tốt hơn.
3. Vậy để thực hiện dạy nghĩa từ bằng phơng pháp dạy học giao tiếp chúng ta sẽ thực hiện bằng phơng pháp nào, hình thức nào. Với phạm vi đề tài cho phép chúng tôi thiết nghĩ nên dạy nghĩa từ theo phơng pháp dạy học giao tiếp bằng một số biện pháp sau đây:
a. Dạy nghĩa từ bằng cách đặt học sinh vào tình huống giao tiếp.
Đây là biện pháp giáo viên đa những từ cần dạy nghĩa vào các tình huống sau đó yêu cầu học sinh giải quyết các tình huống trên. Mục đích của biện pháp này giúp học sinh giải nghĩa từ trong những tình huống giao tiếp ( từ trong sử dụng) giả định.
Biện pháp này có thể dùng để giải nghĩa từ ở tất cả các loại bài của môn Tiếng Việt, trong dạy nghĩa từ sử dụng biện pháp này để giải nghĩa những từ khó, trừu tợng. Dạy học sinh sử dụng từ trong việc tạo lời nói, tạo câu.
Muốn học sinh hiểu nghĩa từ bằng biện pháp đặt học sinh vào tình huống cần có hai điều kiện cốt yếu cũng chính là hai bớc để thực hiện biện pháp:
Bớc 1: Giáo viên phải tạo ra đợc những tình huống có vấn đề (Tình huống chứa từ cần giải nghĩa) trong quá trình học sinh chiếm lĩnh nghĩa của từ hoặc rèn luyện kĩ năng giao tiếp ( nói lời xin lỗi, cảm ơn... ).
Bớc 2: Điều kiện thứ hai: Giáo viên phải giúp học sinh tìm ra đợc các việc làm cụ thể, thứ tự của các việc làm đó để giải quyết đợc tình huống đã đặt ra và hoàn thành nhiệm vụ của bài học.
Dới đây là một ví dụ về tổ chức dạy nghĩa từ cho học sinh theo biện pháp giải nghĩa từ bằng cách đặt học sinh vào tình huống giao tiếp:
Phần II-Luyện tập bài “Nghiên cứu khoa học” tiết 27-tuần 26 Tiếng Việt 4-tập 2, mục tiêu của phần này là học sinh hiểu nghĩa của từ “Phát minh khoa học ”.
-Giáo viên tạo tình huống có vấn đề:
+Yêu cầu học sinh đóng vai: học sinh thứ nhất vai ngời nói (Bạn A), học sinh thứ hai vai ngời nghe (Bạn B).
Hớng dẫn các học sinh khác quan sát theo dõi xem sau khi học sinh A nói học sinh B nói lại nh thế nào?.
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét xem học sinh B nói đã đúng cha. Học sinh B thực hiện yêu cầu thứ hai của tình huống.
-Giúp học sinh tìm ra các việc làm để giải quyết tình huống: +Xét câu nói của A-Đánh giá đúng sai trong câu nói của A.
+Kể tên một số phát minh khoa học mà em biết (học sinh B trả lời).
Sau các bớc trên giáo viên cùng cả lớp nhận xét rút ra nghĩa của từ “phát minh khoa học” mà bài học đa ra.
b. Dạy nghĩa từ thông qua việc hớng dẫn học sinh sử dụng từ.
Là biện pháp học sinh sử dụng những từ cho sẵn đặt câu, những từ cho sẵn để tạo lời nói. Để sử dụng những từ cho sẵn yêu cầu học sinh phải hiểu đợc nghĩa của các từ đó đồng thời phải hiểu đợc nghĩa của nó khi đi vào câu cụ thể. Đây là biện pháp cụ thể của biện pháp giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh tuy nhiên yêu cầu rộng hơn đó là học sinh phải biết dùng từ đặt câu, biết tạo những lời nói trong đó sử dụng những từ có thể cho sẵn hoặc cha cho sẵn. Biện pháp giải nghĩa này giúp học sinh hiểu nghĩa văn chơng tinh tế, nghĩa bóng của từ. Thực hiện biện pháp giải nghĩa này chúng ta thực hiện đợc phơng pháp dạy học giao tiếp đa từ vào những những đơn vị lớn hơn để dạy nghĩa cho học sinh.
Biện pháp này cũng có thể dùng để giải nghĩa từ trong giờ tập đọc, trong giờ tập làm văn... Đây cũng là biện pháp có thể giải nghĩa đợc rất nhiều từ khó, mà học sinh Tiểu học khó có thể nhận biết nghĩa khi từ đó đứng độc lập một mình.
Để thực hiện biện pháp này cần thực hiện theo các bớc sau đây:
Bớc 1: Giáo viên giới thiệu từ và yêu cầu học sinh sử dụng từ đặt câu; yêu cầu học sinh tạo lời.
Bớc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Bớc 3: Nhận xét đánh giá rút ra bài học.
Ví dụ: Phần II: Luyện tập-Bài Nghiên cứu khoa học (Tiếng Việt 4-Tập 2) mục tiêu của phần này giúp học sinh hiểu nghĩa từ “Uyên bác”.
Giáo viên: Cô có từ “Uyên bác”. Các em hãy đặt một câu sử dụng từ “Uyên bác” để nói về một ngời có kiến thức sâu rộng.
Học sinh: Đặt câu.
Giáo viên: Nhận xét đánh giá. Vậy qua việc đặt câu em hiểu gì về từ “Uyên bác” ?. Học sinh: trả lời: Uyên bác là có kiến thức sâu rộng.
c. Dạy nghĩa từ thông qua các giờ học khác.
Nh chúng ta đã biết, tất cả các môn học và các phân môn Tiếng Việt đều có vai trò to lớn trong dạy từ nói chung và dạy nghĩa từ nói riêng. Dạy từ phải quán triệt nguyên tắc đồng bộ. Chơng trình tiểu học đã ghi rõ từ ngữ phải đợc dạy trên tất cả các giờ học khác. Dạy từ phải trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc của mỗi giờ học ở Tiểu học.
+Dạy nghĩa từ cho học sinh qua giờ Học vần:
Dạy học vần có mục đích trang bị cho học sinh một công cụ mới-chữ viết.Dạy học vần là dạy đọc viết sơ bộ tức là giải quyết mối quan hệ âm thanh-chữ viết, nhng hứng thú đọc viết sẽ đợc tăng lên nhiều lần khi ngời ta đọc viết những điều có nghĩa. Chính vì vậy trên giờ dạy học vần có dạy nghĩa từ.
Ví dụ; Khi dạy vần “oai” giáo viên đa chiếc máy điện thoại xem đó là đồ dùng trực quan, kích thích hứng thú học vần. Chính lúc đó, giáo viên đã làm thêm đợc nhiệm vụ dạy nghĩa của máy điện thoại bằng biện pháp giải nghĩa trực quan.
+Dạy nghĩa từ qua giờ Tập đọc:Mục đích cuối cùng của giờ tập đọc là thông hiểu bài học. Muốn hiểu một văn bản trớc hết phải hiểu nghĩa các từ tạo nên văn bản. Nên dạy nghĩa từ là việc làm không thể thiếu ở giờ tập đọc.
Trên giờ Tập đọc, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu nghĩa một số từ cần thiết, hiểu đợc nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa văn chơng của từ ngữ.
Ví dụ: Khi dạy khổ thơ đầu bài Chùm hoa giẻ (Tiếng Việt 3) giáo viên phải dạy nghĩa các từ: hơng lạ, thơm hoài, xôn xao.Các từ này đợc dạy nghĩa theo những cách khác nhau: hơng lạ đợc dạy bằng biện pháp ngữ cánh: “Gió về đa hơng lạ” nghĩa là gió về đem đến mùi hơng thơm một cách lạ lùng. Thơm hoài đợc giải nghĩa (cho học sinh miền Bắc) bằng đồng nghĩa: thơm hoài là thơm mãi. Xôn xao có thể đợc dạy nghĩa bằng ngữ cánh (thơm xôn xao ở đây ý nói rất thơm) hoặc có thể dùng biện pháp đặt trong thế đối lập để làm nổi bật cái hay của cách dùng từ.
+Dạy nghĩa từ cho học sinh trong giờ Tập làm văn: Chính là dạy nghĩa từ bằng ph- ơng pháp dạy học giao tiếp.
+Dạy nghĩa từ cho học sinh qua môn Toán:Trớc hết môn Toán dạy nghĩa từ cho học sinh theo cách riêng của mình: Cung cấp cho học sinh một trờng từ vựng Toán học. Điều đáng lu ý là những từ ngữ ở đây là những thuật ngữ do đó nghĩa của từ đợc hình thành cùng với việc hình thành khái niệm.
Ví dụ: Khái niệm một chục (Đồng thời là từ một chục) cũng đợc dạy bằng trực quan chuyển từ ngoài vào trong nh sau: Giáo viên cho học sinh đếm mời que tính từ một đến mời. Giáo viên lấy dây buộc mời que tính thành một bó và nói: “mời que tính gộp thành một chục que tính”. Cuối cùng khái niệm một chục đợc nêu trong một định nghĩa bằng lời: “Mời đơn vị gộp thành một chục” hoặc “Một chục bằng mời đơn vị”.Con đờng đi cũng nh định nghĩa này cũng trùng khớp với việc dạy nghĩa từ bằng biện pháp định nghĩa.
Nh vậy các biện pháp dạy nghĩa từ cho học sinh thông qua các môn học khác vẫn là những biện pháp: trực quan, định nghĩa ngữ cảnh. Nhng biện pháp đó không có gì là mới cả nhng chúng tôi vẫn đa vào là vì thiết nghĩ sử dụng các biện pháp này trên các môn học khác nhằm dạy nghĩa từ cho học sinh ở nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau tạo nên sự phong phú đa dạng trong dạy nghĩa từ cho học sinh. Để việc dạy nghĩa từ cho học sinh không gây cảm giác khô khan, nhàm chán, chúng ta nên dạy nghĩa từ thông qua các môn học khác.
II. xây dựng hệ thống bài tập để dạy nghĩa từ.
Tơng ứng với các biện pháp nêu ở mục I. Chúng tôi tiến hành xây dựng một số bài tập để dạy nghĩa từ theo các biện pháp đó.
Hệ thống bài tập này yêu cầu học sinh giải quyết các tình huống giao tiếp mà giáo viên đa ra. Mục đích của các bài tập này là giúp học sinh tìm ra những nghĩa khác nhau của từ, tìm ra từ cần thiết để dùng trong các tình huống đa ra.
Bài tập hiểu nghĩa từ.
Bài tập 1: Cả nhóm hẹn nhau 7 giờ có mặt tại cổng trờng. Mới 7 giờ kém 10 đã thấy nam đến, Hào nói:
“A! Nam gia nhập quân đội từ khi nào vậy ? ”.
Theo em trong câu nói của Hào từ “gia nhập quân đội ” có nghĩa là gì ?. Bài tập này nhằm mục đích dạy cho học sinh nghĩa của từ “quân đội”.
Bài tập 2: Để dạy cặp từ “có-không” cho học sinh giáo viên cho học sinh tình huống sau:
-Trong giờ học, bút An bị hỏng, An hỏi Hà: -Hà ơi có hai bút không ?
Theo em, câu hỏi của An có nghĩa là: a. Muốn mợn Hà bút.
b. Muốn hỏi xem Hà có hai bút không.
Bài tập 3: Để dạy học sinh nói lời “cảm ơn”-trong giao tiếp nói năng hàng ngày chúng ta có bài tập sau:
Điền lời của em vào chỗ trống :
a . Cháu chào bác ạ ! . Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng . -Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
-....
b b. Hà cho Lan mợn vở ghi bài Toán hôm qua với. -Đây Lan mang về, rồi chiều trả cho Hà nhé ! -....
c. Hạnh cho tớ mợn cái bút nhé ! c -ừ !
d -....
Bài tập 4: Để dạy học sinh nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ trong chủ đề: trò chơi-đồ chơi-tuần16(Tiếng Việt 4-tập 2). Chúng ta có bài tập sau:
Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn:
a). Nếu bạn em chơi với một số thanh niên h nên học kém hẳn đi, có lúc còn bỏ học. b). Nếu bạn em thỉnh thoảng hút trộm thuốc lá hoặc có lúc chơi bài ăn tiền.
c). Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
Bài tập 5: Để giải nghĩa từ “mùa màng” trong phần II-Luyện tập-Bài: Việc đồng áng-Tiết 24 (Tiếng Việt 4-Tập 2).
Xây dựng bài tập:
Sau vụ thu hoạch, một bác nông dân nói: “Mùa màng năm nay khá hơn năm ngoái ”. Trong câu nói đó, em hiểu “mùa màng” nghĩa là gì ?.
Các bài tập giới thiệu trên, khi học sinh tiến hành làm bài tập giáo viên có thể