thủy hóa ở lạch dẫn nớc ( )
Độ muối COD DO Nhiệt độ pH Độ trong
MĐ chung 0.94 0.61 0.31 0.72 0.2 0.45 MĐ Rotatoria 0.72 0.69 0.14 0.82 0.1 0.1 MĐ Cladocera 0.64 0.77 0.67 0.77 0.35 0.35 MĐ Copepoda 0.83 0.34 0.23 0.43 0.16 0.16
Biểu đồ 3.6. Mối quan hệ giữa độ muối và mật độ ĐVN ở lạch dẫn nớc
3.2.3. Mối quan hệ giữa số lợng động vật nổi với một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở lạch thoát nớc
Các chỉ tiêu thuỷ lý, hoá môi trờng nớc ở lạch thoát nớc đợc trình bày ở bảng 3.11. Độ muối dao động từ 5.0 - 9.5 0/00, COD thấp dao động từ 0.90 - 2,11 mg/l, DO thấp dao động từ 1,89 - 3,01 mg/l, pH ở mức kiềm yếu. Kết quả này cho thấy mức độ sai khác về các chỉ tiêu môi trờng hoá lý nớc ở đầm nuôi và lạch cấp, thoát nớc không sai khác nhau lớn, thể hiện chất lợng nớc phù hợp cho nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên hàm lợng COD ở lạch thoát nớc rất thấp thể hiện hàm lợng hữu cơ ít và nớc sạch so với tính chất của nguồn nớc này, do vậy cần đợc nghiên cứu kĩ hơn.
Kết quả tính toán mối tơng quan giữa mật độ động vật nổi trong lạch thoát nớc và các yếu tố thủy lý, thủy hóa cho thấy mật độ chung của động vật nổi có tơng quan vừa với độ muối và COD ( = 0,58 và = 0,38). Mật độ Copepoda cũng có tơng quan vừa với độ muối và COD. Mật độ các nhóm khác có tơng quan với các yếu tố còn lại (độ trong, nhiệt độ, pH, DO) ở mức độ tơng quan yếu đến tơng quan vừa (Bảng 3.12). (Biểu đồ 3.8; 3.9).
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu thủy lý thủy hóa ở lạch thoát nớc
Thời gian Độ muối (0/00) COD (mg/l) DO (mg/l) Nhiệt độ nớc ( 0C) pH Độ trong (cm) Đợt 1 5 1.3 3.01 23.3 8.2 52 Đợt 2 5.5 2.11 2.95 25.1 10.8 47 Đợt 3 6 2 1.89 26.2 9 45 Đợt 4 9 1.7 2.74 28.2 8.8 48 Đợt 5 5.2 1.2 3.21 28 8.6 51 Đợt 6 9.5 0.9 1.95 27.6 10.7 50 Đợt 7 6 0.95 2.34 23 8.2 50
Bảng 3.12. Độ tơng quan của mật độ các nhóm động vật nổi với các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ở lạch thoát nớc ( )
Độ muối COD DO Nhiệt độ pH Độ trong MĐ chung 0.58 0.38 0.12 0.88 0.4 0.28 MĐ Rotatoria 0.42 0.63 0.18 0.45 0.18 0.5 MĐ Cladocera 0.23 0.43 0.38 0.69 0.12 0.29 MĐ Copepoda 0.38 0.53 0.03 0.45 0.47 0.3
Biểu đồ 3.9: Mối quan hệ giữa hàm lợng COD và mật độ ĐVN ở LTN 3.3. Chỉ số đa dạng của các nhóm động vật nổi
Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái luôn chịu tác động của các yếu tố môi tr- ờng. Khả năng thích ứng, tự điều chỉnh về kích thớc quần thể để tồn tại của mỗi quẫn xã đợc thể hiện bởi tính đa dạng sinh học của nó trong các hệ sinh thái. Để đánh giá tính đa dạng loài trong quần xã cũng nh lợng hoá đợc mức độ đa dạng các nhà sinh thái học đã sử dụng các chỉ số đa dạng. Có nhiều công thức tính chỉ số đa dạng của quần xã đợc áp dụng, mỗi công thức có u thế và hạn chế riêng. Chỉ số đa dạng Margalef (D) đơn giản hơn ở chỗ công thức tính D chỉ yêu cầu xác định tổng số loài và tổng số lợng cá thể trong mẫu. Mặt khác, chỉ số D còn đợc sử dụng để phân loại mức độ ô nhiễm của các thuỷ vực.
Các kết quả tính toán chỉ số đa dạng sinh học động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu đợc trình bày ở các bảng 3.13; 3.14; 3.15.
Bảng 3.13. Chỉ số đa dạng D ở đầm nuôi tôm Đợt ĐĐ Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 Đợt 7 ĐĐ 1 2,75 2,65 2,63 2,61 2,72 2,61 2,74 ĐĐ 2 2,71 2,68 2,64 2,61 2,74 2,62 2,76 ĐĐ 3 2,73 2,66 2,64 2,62 2,73 2,61 2,76 TB 2,73 2,66 2,63 2,61 2,73 2,61 2,75 Bảng 3.14. Chỉ số đa dạng D ở lạch dẫn nớc Đợt ĐĐ Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 Đợt 7 ĐĐ 1 2,35 2,4 2,38 2,51 2,36 2,42 2,49 ĐĐ 2 2,35 2,41 2,36 2,51 2,37 2,4 2,48 ĐĐ 3 2,29 2,41 2,36 2,51 2,37 2,4 2,48 TB 2,33 2,41 2,36 2,51 2,37 2,41 2,48 Bảng 3.15. Chỉ số đa dạng D ở lạch thoát nớc Đợt ĐĐ Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 Đợt 7 ĐĐ 1 1,99 2,1 2,05 2,03 2,03 2,08 2,1 ĐĐ 2 2,01 2,09 2,03 2,03 2,02 2,09 2,09 ĐĐ 3 2,01 2,09 2,03 2,04 2,02 2,08 2,11 TB 2,0 2,09 2,03 2,03 2,02 2,08 2,1
Từ kết quả tính toán và dựa vào bảng chỉ số đa dạng của Niles de Pauw, 1998 [17] thấy rằng quần xã động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu đều có mức độ đa dạng sinh học trung bình khá (2 < D < 3). ở đầm nuôi tôm, độ đa dạng của quần xã động vật nổi theo chỉ số D là cao nhất (2,61 < D < 2,75) và ở lạch thoát nớc độ đa dạng theo chỉ số D của quần xã động vật nổi là thấp nhất (2,0 < D < 2,1).
Chỉ số D Mức độ ô nhiễm 3,0 – 4,5 Không ô nhiễm (Oligosaprobic)
2,3 – 3,0 Ô nhiễm trung bình (Beta – meosaprobic) 1,0 – 2,0 Ô nhiễm nặng (Alpha – mesosaprobic) 0,0 – 1,0 Ô nhiễm rất nặng (Polysaprobic)
Chỉ số đa dạng D cũng là một trong những chỉ số sinh học đợc sử dụng để đánh giá chất lợng môi trờng nớc. Staub và cs. (1970) đã phân loại các mức độ ô nhiễm thủy vực dựa và chỉ số D đợc trình bày ở bảng (3.16).
Đối chiếu kết quả phân tích chỉ số đa dạng D ở các thủy vực nghiên cứu với bảng phân loại mức độ ô nhiễm thấy rằng các thủy vực này đều ở mức ô nhiễm trung bình, phù hợp với đặc điểm của các đầm nuôi tôm.
Mặt khác, theo các bảng chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ở các thủy vực nghiên cứu mục 3.2, các chỉ số COD, DO, pH cho thấy các thủy vực đều thuộc loại B (Loại B: áp dụng đối với nớc mặt dùng cho các mục đích khác, nớc dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy định riêng. (TCVN 5942 - 1995). Nh vậy chỉ số đa dạng D phù hợp với kết quả phân tích thủy lý, thủy hóa ở các thủy vực này.
3.4. Mô tả đặc điểm hình thái của một số loài động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu
Rotatoria
Họ Lecannidae
1. Lecane luna (Muller) Edmondson, 1959 : 457, f.18.42a ;
Rudescu, 1960 : 601, f.486; Wang, 1961 : 119.
Mô tả:
Vỏ hình trứng, khoảng giữa phình to, nửa sau tròn. Mặt vỏ nhẵn, có đờng vân dọc, phía sau có hai đờng vân ngang. Giữa bờ lng trớc có hai góc và vết lõm, góc bên bờ bong trớc nhọn. Hai mép ngón chân song song, đôi khi ở đầu mút hơi bè rộng, vuốt có cánh nhỏ nhọn. Mastax kiểu malleus, tấm hypopharynx phát triển.
L: 119 – 245; 1: 119 -75 : L ngón: 77 – 154.
Mẫu nghiên cứu: Gặp nhiều ở lạch dẫn nớc. Phân bố
- Trong nớc: các thủy vực nớc ngọt và nớc lợ, các thủy vực bị nhiễm bẩn nớc thải sinh hoạt.
- Thế giới: Phân bố toàn cầu.
2. Brachionus quadridentatus Hermann
Wang, 1961 : 74, Tab. V, f.50; Kutikova, 1970 : 580, f .907 -914.
Mô tả:
Cơ thể dài, phần giữa rộng. Bờ lng trớc có 6 gai, hai gai giữa cong ra phía ngoài, dài hơn gai trung gian và gai bên.
Gai bên nhỏ và nhọn. Gốc gai trung gian rộng. Bờ sau có hai gai bên, nhọn, độ dài thay đổi. Vỏ thờng bất đối xứng, hình dạng biến đổi nhiều. Mép lỗ chân là mấu lồi dài hình ống.
L: 133 -245; 1: 147 -266.
Mẫu nghiên cứu: gặp nhiều ở tất cả các thủy vực nghiên cứu. Phân bố
- Trong nớc: Bắc Việt Nam. - Thế giới: Phân bố toàn cầu.
COPEPODA HARPACTICOIDA–
Họ Laophontidae Scott, 1904
3. Onychocamptus mohammed(Blanchard et Richard, 1891).
Laophonte mohammed Blanchard et Richard, 1891 : 526, pl.6, f. 1- 15. Onychocamptus heteropus Daday, 1903: 139, pl.28, f.49 – 56.
Laophonte humilis Brian, 1929 : 274, f. 13 -24.
Onychocamptus mohammed Lang, 1948 : 1417 – 1419, f. 571; Dussart, 1967:
457 – 459, f. 209.
Mô tả:
Con cái: Cơ thể dài 0,5 – 0,55 mm. Cơ thể thuôn nhỏ dần về phía bụng. Cơ
quan sinh dục do hai đốt tạo thành, đốt thứ nhất ngắn và hẹp hơn đốt thứ hai. Đốt bụng thứ nhất và đốt bụng thứ hai lớn hơn đốt sinh dục, góc bên sau thờng nhô ra và hơi sắc. Tấm hậu môn tơng đối trơn tru, nhẵn nhụi. Chạc đuôi dài và nhỏ, chiều dài gấp 2,5 lần chiều rộng.Tơ trong và tơ ngoài mảnh và ngắn, tơ giữa ngoài ngắn, dài gấp 2 lần tơ ngoài. Tơ giữa trong dài và lớn, chiều dài bằng 1/2 chiều dài thân. Râu I có 5 đốt, chiều dài bằng 2/3 chiều dài đầu. Râu II có 3 đốt, nhánh trong có 1 đốt và 4 sợi lông cứng. Nhánh trong và nhánh ngoài chân ngực I đều có 2 đốt, đốt 1 nhánh trong hẹp dài, ớc tính dài gấp 2 lần chiều dài nhánh ngoài, đốt 2 nhánh trong nhỏ, ngắn, ở cuối đốt này có một tơ cứng và một gai lớn giống nh móng vuốt. Nhánh ngoài chân ngực II – IV có 2 đốt. Nhánh trong ngắn dần từ đốt II đến đốt IV. Chân ngực V có hai đốt, đốt gốc chia làm hai thùy, thùy trong nhô ra và có 3 tơ cứng lớn, mặt bên có đám tơ nhỏ, mềm. Đốt ngọn hình bầu dục và cũng có 3 tơ cứng.
Con đực: Cơ thể con đực bé hơn cơ thể con cái, chiều dài từ 0,43 – 0,5 mm.
Trán nhô ra giống nh một cái sừng. Đầu gần giống hình vuông, đốt ngực 3 rộng nhất nhng lại ngắn, các đốt ở bong rất nhỏ. Râu I có 7 đốt, đốt thứ 4 phình to thành hình cầu, 3 đốt cuối nhỏ, ngắn giống nh cái vuốt. Râu II, chân ngực I, II giống nh con cái. Chân III có sai khác, các đốt nhánh ngoài rộng hơn ở con cái,
đốt thứ 3 ngắn hơn đốt 1, 2, ở cuối đốt có 5 gai lớn, nhẵn, mặt trong có một tơ cứng dạng lông chim. Nhánh trong chân III có đốt, ở cuối đốt thứ 2 mặt ngoài có một gai nhô lên. Nhánh ngoài chân IV giống với nhánh trong chân IV ở con cái. Thùy trong chân ngực V thoái hóa, thùy ngoài có một lông cứng, đốt ngọn nhỏ, ngắn, có hai tơ cứng dạng lông chim. Chân VI nhỏ, có 2 gai, gai trong to và dài hơn gai ngoài.
Mẫu vật nghiên cứu: gặp ở đầm nuôi tôm và lạch thoát nớc, tuy nhiên, số lợng
và tần số gặp không nhiều.
Sinh học, sinh thái: Sống ở vùng nớc ngọt và nớc lợ, cũng có thể gặp chúng ở
các hồ rộng lớn hoặc cửa sông ven biển.
Phân bố:
- Thế giới: Thái Lan, Châu Âu, Ai Cập, Châu Mỹ, Anbani, Trung Quốc.
- Việt Nam: Mới gặp ở vùng hạ lu sông Cả (Trần Đức Lơng, 2006).
(a) (b)
Hình 3.3: Onychocamptus mohammed (Blanchard et Richard, 1981) a. Cơ thể con cái
Copepoda Cyclopoida–
Họ Cyclopidae
4. Halicylops aequoreus (Fischer, 1860)
Cyclops magniceps Lilljeborg, 1853: 204, f.1.
Halicyclops aequoreus Kiefer, 1928: 219; Gurney, 1933: 18- 28, f.1217-1245. Mô tả:
Con cái: Chiều dài cơ thể khoảng 0,82 mm. Đầu hình bầu dục. Đốt ngực IV
nhô ra phía sau trùm lấy mép trên đốt ngực V. Đốt sinh dục có chiều dài lớn hơn chiều rộng, ở hai bên về phía trớc nhô ra một cái u gần tròn, mép sau của các đốt bụng trên đều trơn. Đốt hậu môn tạo thành một cái khe hình chữ V tơng đối sâu. Chạc đuôi có chiều dài lớn hơn chiều rộng khoảng 1,8 lần. Tơ trong và tơ ngoài ngắn, nhỏ, đặc biệt là tơ phía ngoài thì rất nhỏ, giống nh cái gai. Tơ giữa trong dài gấp 1,5 lần tơ giữa ngoài. Râu I nhỏ, ngắn, chiều dài chỉ hơn nửa chiều dài đầu, chia làm 6 đốt, 4 đốt dài nhất. Râu II có 3 đốt. Chân ngực I-IV, nhánh trong và nhánh ngoài đều có 3 đốt. ở nách phía trong chân ngực I có gai dài đến giữa đốt thứ 2. Đốt 3 nhánh trong chân ngực IV có chiều dài bằng 1,7 lần chiều rộng, có 5 gai cứng dạng răng ca, gai giữa ngoài dài gấp 1,5 lần gai ngoài. Chân V có 2 đốt, đốt gốc có 2 tơ cứng, trơn nằm ngang. Đốt ngọn hình bầu dục, chiều dài bằng 1,3 lần chiều rộng, mặt ngoài có 3 gai nhọn lớn dạng răng ca, ở giữa gai trong và gai giữa có một tơ cứng dạng lông chim, mặt bên có hàng tơ nhỏ.
Con đực: Chiều dài cơ thể khoảng 0,8 mm. Cơ thể trông ngang hẹp hơn con
cái. Đốt sinh dục có chiều dài bằng chiều rộng. Râu I có 13 đốt, đốt thứ 8 phình to. Chân ngực I- III cũng giống nh ở con cái. Đốt 3 nhánh trong chân ngực IV có chiều dài gấp 1,7 lần chiều rộng, cũng có 5 gai dạng răng ca, gai giữa ngoài gấp 1,4 lần gai ngoài. Chân V giống nh ở con cái chỉ khác là chiều dài đốt ngọn gấp 1,5 lần chiều rộng, có 2 tơ cứng. Chân ngực 6 có 1 đốt, có 1 gai cứng và 2 tơ.
Mẫu vật nghiên cứu: gặp một số mẫu cái trong đầm nuôi tôm.
Sinh học, sinh thái: sống ở vùng nớc lợ, vào mùa xuân con cái thờng mang trứng.
Phân bố:
- Thế giới: Indonexia, Tây Âu, Bắc Âu, Trung Mỹ, Trung Quốc.
- Việt Nam: Hạ lu sông Cả.
(a) (b)
Hình 3.4: Halicylops aequoreus (Fischer) a. Cơ thể con cái
KếT LUậN Và Đề NGHị Kết luận
Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2009 đến tháng 5/2010 tại đầm nuôi tôm, lạch dẫn nớc và lạch thoát nớc tại xã Hng Hòa, thành phố Vinh có thể đa ra một số kết luận nh sau:
1. Thành phần loài động vật nổi đã xác định đợc 31 loài thuộc 23 giống và 15 họ trong các nhóm trùng bánh xe (Rotatoria), giáp xác chân chèo (Copepoda) và giáp xác râu ngành (Cladocera), trong đó nhóm giáp xác chân chèo (Copepoda) có số loài nhiều nhất là 18 loài (chiếm 58,06%); giáp xác Cladocera là 7 loài (chiếm 22,59%) và trùng bánh xe (Rotatoria) có số loài ít nhất là 6 loài (chiếm 19,35%). Hầu hết các loài đã xác định là các loài nớc lợ điển hình, bên cạnh đó là các loài có nguồn gốc nớc ngọt có tính rộng muối và rất ít các loài nớc mặn chính thức xâm nhập vào. Mức độ đa dạng loài ở các thuỷ vực nghiên cứu ở mức trung bình khá (2< D <3) phù hợp với đặc điểm của các thuỷ vực nhỏ ven biển nh đầm nuôi tôm.
2. Trong các thủy vực điều tra, thành phần loài và mật độ động vật nổi xác định đợc là khác nhau, đầm nuôi tôm có số loài nhiều nhất là 27 loài (chiếm 87,09 % tổng số loài), lạch dẫn nớc 23 loài (chiếm 74,19 % tổng số loài) và lạch thoát nớc có số loài ít nhất với 17 loài (chiếm 54,83 % tổng số loài). Mật độ động vật nổi ở đầm nuôi tôm cao nhất dao động từ 8000 – 17333 con/m3, tiếp theo là lạch dẫn nớc (mật độ dao động từ 6667 – 15555 con/m3) và thấp nhất tại lạch thoát nớc (mật độ dao động từ 5778 - 9778 con/m3).
3. Kết quả phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý, thủy hóa (nhiệt độ, độ muối, pH, độ trong, DO, COD) cho thấy môi trờng nớc ở các thủy vực đều thuộc loại B (TCVN 5942 – 1995), loại nớc mặt dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
4. Kết quả phân tích mối tơng quan giữa các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá với mật độ động vật nổi theo sự biến thiên về không gian (loại thuỷ vực) và thời
gian (các đợt khảo sát) cho thấy mật độ động vật nổi có tơng quan chặt với độ muối và COD, với các chỉ tiêu khác có tơng quan từ yếu đến trung bình.
Đề nghị
Cần tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn về nhóm động vật nổi cả về tính đa dạng sinh học cũng nh diễn thế của quần xã trong từng giai đoạn phát triển của đối tợng nuôi thuỷ sản. Đánh giá mức độ tơng quan giữa động vật nổi với đối tợng nuôi, và với nhiều chỉ số thuỷ lý, thuỷ hoá quan trọng khác nữa nhằm tận dụng tốt vai trò của nhóm này phục vụ cho việc phát triển công tác nuôi