Bảng 3.6. Biến động số lợng động vật nổi ở lạch thoát nớc

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an (Trang 32 - 44)

% Số l- ợng Tỷ lệ % Số l- ợng Tỷ lệ% Trùng bánh xe - Rotatoria 3 20% 3 13,04% 6 19,35% Giáp xác Cladocera 3 20% 6 26,08% 7 22,58% Giáp xác Copepoda – Calanoida 4 26,6% 5 21,73% 8 25,80% Giáp xác Copepoda – Cyclopoida 3 20% 7 30,43% 8 25,80%

Giáp xác Copepoda –

Harpacticoida 2 13,4% 2 8,72% 2 6,67%

Tổng số 15 100 23 100 31 100

Nhìn chung, thành phần loài của các thủy vực mang tính chất chung của các thủy vực nớc lợ cửa sông miền Trung Việt Nam, trong các thủy vực đều xuất hiện các loài là thức ăn của ấu trùng tôm, đặc biệt là một số loài đang đợc xác định để nuôi làm thức ăn cho ấu trùng thủy sản nh Brachionus plicatilis Muller,

B. quadridentatus Hermann…

Số lợng các loài đã xác định đợc là 31 loài thuộc 23 giống và 15 họ.

Xem xét các tỉ lệ của số loài, số giống, họ cho thấy: Số loài / giống = 1,35; Số loài / họ = 2,06. Kết quả này cho thấy mức độ đa dạng về taxon bậc loài cao hơn so với độ đa dạng taxon bậc giống ở các thuỷ vực dạng đầm nuôi tôm nhân tạo. Đặc điểm này cũng phù hợp với tính chất phân bố của các nhóm sinh vật nổi trong điều kiện nhiệt đới Việt Nam.

So sánh kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Chiến (2000) ở đầm nuôi H- ng Hòa- Nghệ An và Nghi Xuân- Hà Tĩnh thì theo kết quả điều tra, loài khác tìm thấy là 6 loài trong các họ Bosminidae: Bosmina longirotris Muller, M.

deitersi Richard; Họ Arcatiadae: Acartica paccifica Steur; Họ Cyclopoica:

Halictclops aequoreus Fischer; Họ Laophontidae: Onychocamtus mohamned (Blanchard et Richard); Họ Cletodiae: Cletocampus sp.

3.1.2. Các nhóm động vật nổi ở các thủy vực

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy ở các thủy vực nghiên cứu có sự sai khác không đáng kể, dao động từ 17 – 27 loài (bảng 3.1).

ở đầm nuôi tôm Hng Hòa có thành phần loài nhiều nhất với 27 loài, chiếm 87,09% tổng số loài, thuộc 19 giống, chiếm 82,6% tổng số giống, 12 họ, chiếm 80 % tổng số họ. Đây là đầm nuôi công nghiệp với nền đáy là cát bùn, các yếu tố môi trờng nớc đợc điều chỉnh ổn định phù hợp với chế độ đầm nuôi đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thuỷ sinh vật.

ở lạch dẫn nớc, thành phần loài là 23 loài, chiếm 74,19% tổng số loài, thuộc 18 giống, chiếm 78,26% tổng số giống, 10 họ, chiếm 66,66% tổng số họ. Lạch dẫn nớc là kênh dẫn nớc vào đầm, nền đáy bùn nhuyễn, có nhiều loài sinh vật thủy sinh nh cá, tôm và các nhóm khác nh ấu trùng muỗi lắc tơng đối dồi dào; các loài tảo, đặc biệt là tảo lục cũng phong phú hơn, đó là nguồn thức ăn cho các loài động vật nổi vì vậy nên các nhóm động vật nổi cũng giàu thành phần loài hơn lạch thoát nớc. Lạch dẫn nớc không những là nơi cung cấp nớc, điều hoà các yếu tố môi trờng nớc trong đầm nuôi, ngoài ra còn là nguồn bổ sung các loài từ các thuỷ vực khác vào đầm nuôi, đặc biệt là các loài a mặn.

Lạch thoát nớc có thành phần loài thấp nhất với 17 loài, chiếm 53,33% tổng số loài, thuộc 13 giống, chiếm 56,52% tổng số giống, và 8 họ, chiếm 53,33% tổng số họ. Điều này có thể lý giải là do ở lạch thoát nớc của đầm nuôi tôm không đợc xử lý, trong nớc thải có chứa nhiều chất độc hại phát sinh khi xử lý đầm nuôi, thuốc diệt khuẩn, nhiều vi sinh vật gây hại... đã ảnh hởng lớn đến sự phát triển của thuỷ sinh vật nói chung và động vật nổi nói riêng. (Bảng 3.3)

Bảng 3.3. So sánh số loài, số giống và số họ động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu ở Hng Hòa

Số lợng taxon Đầm Hng Hòa Lạch dẫn nớc Lạch thoát nớc Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ

%

Họ 12 80 10 66,66 8 53,33

Giống 19 82,6 18 78,26 13 56,52

Loài 27 87,09 23 74,19 17 54,83

3.1.3. Biến động số lợng động vật nổi trong các thủy vực

Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ động vật nổi tại các thuỷ vực nghiên cứu là khá cao, dao động từ 6667 - 17333 con/m3, trong thành phần, nhóm giáp xác Chân chèo - Copepoda chiếm u thế hoàn toàn về mật độ. Theo loại hình

thuỷ vực thì đầm nuôi tôm có mật độ lớn nhất sau đó đến lạch dẫn nớc và thấp nhất tại lạch thoát nớc cho đầm nuôi.

ở đầm nuôi Hng Hòa số lợng động vật nổi biến động từ 8000 – 17333 con/m3 và đạt giá trị cao nhất ở đợt 7 và thấp nhất ở đợt 4 và đợt 6, trong đó số lợng Copepoda dao động từ 4889- 9778 con/m3, số lợng Rotatoria dao động từ 2667 – 6222 con/m3, số lợng Cladocera dao động từ 444 – 2222 con/m3. Giữa các đợt có sự chênh lệch không đáng kể.

Bảng 3.4. Số lợng động vật nổi ở đầm nuôi tôm Hng Hòa

Rotatoria Cladocera Copepoda MĐ

chung MĐ (con/m3) % MĐ (con/m3) % MĐ (con/m3) % Đợt 1 4889 31,42 1333 8.58 9333 60 15556 Đợt 2 4000 32.14 1333 10,71 7111 57.15 12444 Đợt 3 3556 25 1778 12,5 8889 62,5 14222 Đợt 4 2666 28,13 889 9,52 5778 62,35 9333 Đợt 5 3111 21,21 2222 15,14 9333 63,64 14667 Đợt 6 2667 33,33 444 5,55 4889 61,12 8000 Đợt 7 6222 35,89 1333 7,7 9778 56,41 17333 Mật độ TB 3873 29,61 1841 14,07 7873 56,32 13079

Biểu đồ 3.1. Mật độ các nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm Hng Hòa

ở lạch dẫn nớc, mật độ trung bình của động vật nổi là 12063 con/m3 , số l- ợng động vật nổi biến động từ 6667 – 15555 con/m3 , và cũng đạt giá trị cao nhất ở đợt 7. Trong đó mật độ trung bình Rotatoria là 3174 con/m3 (chiếm 26,31%), biến động từ 1333 - 4889 con/m3, Copepoda là 7873 con/ m3 (65,27%), biến động từ 4889 – 11111 con/m3 và Cladocera là 1016 con/ m3 (chiếm 8,42%), biến động từ 444 – 1778 con/m3 .(Bảng 3.5).

Bảng 3.5. Biến động số lợng động vật nổi ở lạch dẫn nớc

Đợt Rotatoria Cladocera Copepoda MĐ

chung MĐ (con/m3) % MĐ (con/m3) % MĐ (con/m3) % Đợt 1 4444 30,29 1333 9,08 8889 60,63 14667 Đợt 2 3556 30,78 1778 15,38 6222 53,84 11556 Đợt 3 2222 15,63 889 6,25 11111 78,12 14222 Đợt 4 2667 31,58 444 3,27 5333 63,15 8444 Đợt 5 3111 23,33 889 6,66 9333 69,99 13333 Đợt 6 1333 19,99 444 6,6 4889 73,41 6667 Đợt 7 4889 31,44 1333 8,56 9333 60 15555 Mật độ TB 3174 26,31 1016 8,42 7873 65,27 12063 Biểu đồ 3.2. Mật độ các nhóm động vật nổi ở lạch dẫn nớc

ở lạch thoát nớc, mật độ trung bình chung của động vật nổi thấp nhất là 5778 con/m3 và cao nhất là 9778 con/m3 , và giá trị thấp nhất ở đợt 4 và 5, cao nhất ở đợt 7 nhng số lợng chênh lệch nhau không đáng kể. Trong đó mật độ trung bình Rotatoria là 2222 con/m3 (chiếm 30,43 %), cao nhất là 3111 con/m3,

Copepoda là 4064 con/m3 (57,4%) và Cladocera là 889 con/m3 (chiếm 12,17%), biến động từ 0 – 1333 con/m3.(Bảng 3.6).

Bảng 3.6. Biến động số lợng động vật nổi ở lạch thoát nớc

Đợt Rotatoria Cladocera Copepoda MĐ

chung MĐ (con/m3) % MĐ (con/m3) % MĐ (con/m3) % Đợt 1 3111 38,88 1333 16,66 3556 44,46 8000 Đợt 2 2666 37,49 889 12,51 3556 50 7111 Đợt 3 2666 37,49 889 12,51 3556 50 7111 Đợt 4 2222 38,45 0 0 3556 61,55 5778 Đợt 5 1778 26,68 444 6,65 4445 66,67 6667 Đợt 6 1778 26,68 1333 19,99 3556 53,33 6667 Đợt 7 2222 22,73 1333 13,63 6223 63,64 9778 Mật độ TB 2222 30,43 889 12,17 4064 57,4 7302

Biểu đồ 3.3. Mật độ các nhóm động vật nổi trong lạch thoát nớc

Nh vậy, trong ba loại hình thuỷ vực nghiên cứu, đầm nuôi tôm có mật độ động vật nổi cao nhất, tiếp đến là lạch cấp nớc và thấp nhất tại lạch thoát nớc của đầm nuôi. Cấu trúc thành phần có sự tơng đồng, trong các đợt khảo sát nhóm giáp xác Chân chèo - Copepoda đều chiếm u thế về mật độ, tiếp đến là

nhóm Trùng bánh xe (Roatatoria) sau cùng là nhóm giáp xác râu ngành - Cladocera. Đặc biệt là trong đầm nuôi có hiện tợng phát triển mạnh của một loài hay nhóm loài thích nghi với môi trờng của đầm nuôi, tạo nên tính u thế tuyệt đối và quyết định nhiều đến diễn thế của nhóm động vật nổi, có thể kể đến các loài Brachionus quadridentatds, Lecane luna, Schmackeria bulbosa, S.

gordioides, Pseudodiaptomus marinus, Sinocalanus leavidactylus…

Đặc điểm này cũng thể hiện ở các lạch cấp nớc và thoát nớc, tuy nhiên không rõ ràng nh trong đầm nuôi. Có thể là do môi trờng trong đầm nuôi có tính ổn định cao đặc biệt là hàm lợng muối và nguồn thức ăn cho nhóm này. Kết quả này cũng phù hợp với những phân tích về các chỉ tiêu môi trờng nớc của đầm nuôi.

3.1.4. Sự phân bố của động vật nổi

Sự phân bố của các nhóm động vật nổi phụ thuộc vào chế độ thủy triều, vào các yếu tố sinh thái của các thủy vực, hình thành nên những nhóm loài sinh thái khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu, có thể phân biệt 3 nhóm sinh thái trong thành phần động vật nổi ở các thủy vực điều tra: Các loài nuớc lợ chính thức bao gồm các loài thờng xuyên sống ở nớc lợ, điển hình nh B.plicatis

(Rotatoria), Schmackeria gordioides, Sinocalanus laevidactylus, Limnoithona

sinensis… (Copepoda). Nhóm thứ hai là các loài động vật nổi nớc mặn ở biển, có thể theo thủy triều di nhập tạm thời vào vùng nớc lợ và chúng có thể sống ở đây với thời gian dài nh Acatica pacifica…Nhóm thứ ba chiếm u thế ở các thủy vực này là các loài nớc ngọt di nhập vào các vùng nớc lợ, gặp nhiều nh

Brachionus calyciflorus, B. quadridentatus, Diplois daviesiae (Rotatoria), Thermocyclops taihokuensis, Mesocyclops leuckarti... (Copepoda).

Nh vậy thành phần động vật nổi chia thành ba nhóm sinh thái theo độ muối: nhóm loài nớc ngọt, nhóm loài nớc lợ, nhóm loài nớc mặn, trong đó có một số loài có khả năng thích ứng rộng với độ muối nh Lucane luna…Sự phân chia nhóm loài nh trên cho thấy khả năng thích ứng với độ muối của một số loài

động vật nổi đồng thời cũng thấy đợc tính chất tơng đối phức tạp về cấu trúc thành phần loài động vật nổi ở các thủy vực vùng cửa sông.

3.2. Mối quan hệ giữa số lợng động vật nổi với một số yếu tố thủy lý, thủy hóa trong các thủy vực nghiên cứu

3.2.1. Mối quan hệ giữa số lợng động vật nổi với một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở đầm nuôi tôm Hng Hòa

Kết quả phân tích thuỷ lý, thuỷ hóa các mẫu đã khảo sát về các chỉ tiêu môi trờng nớc cơ bản ở đầm nuôi nh độ muối, COD, DO, nhiệt độ nớc, pH, độ trong đợc trình bày ở bảng 3.7.

Độ muối dao động trong khoảng 5.0 - 10.00/00 tơng ứng với mức nớc lợ nhạt, độ muối phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp nớc cho đầm nuôi và chế độ ma ở khu vực trong thời gian nghiên cứu. COD thấp dao động từ 2.97 - 4.68 mg/l, DO tơng đối cao dao động từ 7.36 - 10.20 mg/l; các chỉ số này đều nằm trong giới hạn cho phép áp dụng cho nguồn nớc dùng cho nuôi trồng thuỷ sản. Chỉ số pH nớc ở đầm nuôi ở mức trung tính đến kiềm nhẹ, dao động từ 7.5 - 9.0 là phù hợp đối với môi trờng nớc đầm nuôi.

Sự biến thiên của quần xã động vật nổi trong đó có sự thay đổi về số lợng cá thể của quần thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trờng nớc, chỉ số r đợc sử dụng để đánh giá mức độ tơng quan giữa các yếu tố.

Kết quả tính toán chỉ số tơng quan r giữa các chỉ số môi trờng nớc và mât độ động vật nổi đợc trình bày ở bảng 3.8. Qua đó thấy rằng, mối tơng quan giữa độ muối với mật độ chung của động vật nổi là mối tơng quan rất chặt ( = 0,93), mật độ Copepoda cũng có tơng quan rất chặt với độ muối ( = 0,95), các nhóm còn lại có quan hệ tơng quan vừa với độ muối (= 0,53 – 0,63).

Mật độ chung của động vật nổi và mật độ Copepoda có tơng quan chặt với COD ( = 0,81 và = 0,82), các nhóm khác có tơng quan vừa với COD.

Các yếu tố còn lại có tơng quan không chặt với mật độ các nhóm động vật nổi (độ trong, DO, pH, nhiệt độ).

Nh vậy sự biến động mật độ động vật nổi, đặc biệt là biến thiên của nhóm giáp xác Copepoda (nhóm chiếm u thế) phụ thuộc nhiều nhất vào sự thay đổi của độ muối và COD. Sự biến thiên của các chỉ số này đợc biểu diễn ở biểu đồ 3.4 và biểu đồ 3.5.

Bảng 3.7. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở đầm tôm Hng Hòa

Thời gian Độ muối (0/00) COD (mg/l) DO (mg/l) Nhiệt độ nớc ( 0C) pH Độ trong (cm) Đợt 1 5 4.14 9.61 23.2 8.7 33 Đợt 2 7 3.83 10.2 25.6 8.4 30 Đợt 3 6.4 3.6 8.32 26.3 7.6 31 Đợt 4 9 2.97 9.78 28.4 8.5 28 Đợt 5 5.5 4.68 10.2 27.9 9 24 Đợt 6 10 3.32 8.27 27.7 7.8 24 Đợt 7 6 4.31 7.36 23 7.5 29

Bảng 3.8. Mối tơng quan của mật độ động vật nổi và các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ở đầm nuôi tôm Hng Hòa ( )

Độ muối COD DO Nhiệt độ pH Độ trong

Mật độ chung 0.93 0.81 0.19 0.75 0.03 0.47 Mậtđộ Rotatoria 0.63 0.54 0.44 0.95 0.31 0.55 Mật độ Cladocera 0.53 0.61 0.53 0.59 0.34 0.11 Mật độ Copepoda 0.95 0.82 0.12 0.64 0,05 0.42

Biểu đồ 3.4. Mối quan hệ giữa độ muối với mật độ động vật nổi ở đầm nuôi Hng Hòa

Biểu đồ 3.5. Mối quan hệ giữa hàm lợng COD với mật độ động vật nổi ở đầm nuôi Hng Hòa

3.2.2. Mối quan hệ giữa số lợng động vật nổi với một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở lạch dẫn nớc

Các chỉ tiêu thuỷ lý, thủy hoá môi trờng nớc ở lạch dẫn nớc đợc trình bày ở bảng 3.9. Độ muối dao động từ 4.9 - 9.8 0/00, COD thấp dao động từ 0.96 - 3,01 mg/l, DO ở mức trung bình dao động từ 2,68 - 4,78, pH ở mức trung tính đến kiềm yếu.

Phân tích mối quan hệ tơng quan giữa mật độ động vật nổi và các yếu tố thủy lý thủy hóa cho thấy mật độ chung của động vật nổi có tơng quan rất chặt với độ muối (= 0,94), mật độ Copepoda, Rotatoria, Cladocera có tơng quan chặt với độ muối (0,64 < < 0,83).

Mật độ chung của động vật nổi và mật độ các nhóm có tơng quan tơng đối chặt với COD, nhiệt độ. Các nhóm còn lại có tơng quan không chặt với mật

độ chung và mật độ các nhóm động vật nổi (pH, độ trong) (bảng 3.10) (Biểu đồ 3.6; Biểu đồ 3.7).

Bảng 3.9.Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở lạch dẫn nớc

Thời gian Độ muối (0/00) COD (mg/l) DO (mg/l) Nhiệt độ nớc ( 0C) pH Độ trong (cm) Đợt 1 4.9 3.01 3.92 23.4 8.3 28 Đợt 2 7 2.51 4.78 25.3 8 27 Đợt 3 6.3 1.68 3.79 26.3 7.8 25 Đợt 4 9 1.47 2.68 28.4 8.7 27 Đợt 5 5.5 2.05 4.15 27.8 9 30 Đợt 6 9.8 0.96 3.2 27.6 8.0 23 Đợt 7 6 1.74 2.96 23.2 7.7 26

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w