3. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp chọn lọc
Lấy mẫu theo phơng pháp ngẫu nhiên, theo dõi lâm sàng (ở bệnh viện tâm thần Nghệ An, và theo dõi trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
2.3.2. Phơng pháp trắc ngiệm (dùng phiếu và phỏng vấn)
Đánh giá thực trạng Stress ở công nhân sử dụng “thang đo Stress trong học sinh, sinh viên của Holmes và Rahe 1967” bằng cách chấm điểm phân loại thực hiện lặp lại ba lần ở ba thời điểm khác nhau. Cộng chia trung bình và xép loại mức độ biểu hiện Stress: Nhẹ, trung bình, nặng
2.3.3. Phơng pháp đo độ ồn trong không khí
- Dùng máy đo độ ồn có giải tần NL-04 của hãng RION Nhật Bản đo nhanh tại hiện trờng.
- Máy đo tiếng ồn cầm tay CR-250 của CIRRUS - Đức
2.3.4. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh lí
- Đếm nhịp tim bằng cách bắt mạch ở động mạch quay vùng cổ tay. Đo ở t thế nằm trong trạng thái yên tĩnh (đơn vị đo nhịp/phút).
- Đo huyết áp theo phơng pháp Korocover. Dụng cụ đo là huyết áp kế đồng hồ, đo ở khuỷu tay trái ở trạng thái nằm yên tĩnh. Huyết áp đợc xác định hai lần (Nếu kết quả hai lần khác nhau thì cho đối tợng nghỉ ngơi 10 phút, sau đó tiến hành đo lại, đơn vị đo: mm/Hg).
- Đo điện tâm đồ bằng máy Canđiofax ECG-6851 (Nhật Bản).Do các bác sỹ chuyên khoa tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An thực hiện.
- Đo điện não đồ bằg máy điện não Digitl EEG Color Mapding Model ME1-16kênh. Do các bác sỹ chuyên khoa thần kinh bệnh viện đa khoa Nghệ An thực hiện đo gián tiếp qua da đầu đối tợng, từ đó phân tích biến đổi của một số sóng điện não cơ bản (sóng α, sóng β)
2.3.5. Phơng pháp xử lí số liệu
Số liệu đợc xử lý bằng phong pháp toán thống kê y học theo chơng trình Exell98 và EpiInfor 6.0 trên máy vi tính cá nhân.
Nghiên cứu tổng hợp tài liệu có liên quan đến Stress trong và ngoài nớc các giáo trình, tập san, báo chí, thông tin đại chúng trên mạng Internet.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và bàn luận