C ++ theo phương phỏp hệ đồng phõn tử mol
3.5.1. Xõy dựng phương trỡnh đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức
MẬT ĐỘ QUANG VÀO NỒNG ĐỘ CỦA PHỨC VÀ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG ĐỒNG TRONG MẪU NHÂN TẠO VÀ MẪU THỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG
Để cú thể ỏp dụng kết quả nghiờn cứu trờn vào việc xỏc định hàm lượng đồng trong mẫu nhõn tạo và mẫu thực chỳng tụi tiến hành theo quy trỡnh sau:
▪ Khảo sỏt khoảng nồng độ tuõn theo định luật Beer.
▪ Nghiờn cứu ảnh hưởng của ion cản và xõy dựng phương trỡnh đường chuẩn.
▪ Xỏc định hàm lượng đồng trong mẫu nhõn tạo bằng phương phỏp trắc quang hệ phức (R)Cu(CCl3COO)
3.5.1. Xõy dựng phương trỡnh đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức nồng độ của phức
Sau khi đó xỏc định được thành phần của phức chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu khoảng nồng độ tuõn theo định luật Beer của phức PAN-Cu(II)-CCl3COOH. Chuẩn bị một dóy dung dịch nghiờn cứu cú nồng độ Cu2+ và PAN thay đổi:
CPAN = 2,5.CCu2+ ; CCCl3COOH = 1,0.104.CCu2+
Sau đú thực hiện cỏc thớ nghiệm trong cỏc điều kiện tối ưu. Kết quả trỡnh bày trong bảng 3.23 và hỡnh 3.15.
Bảng 3.23. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đa ligan vào nồng độ của phức ( khoảng nồng độ tuõn theo định luật Beer ).
STT 2 5 .10 M Cu C + ∆Αι STT 2 5 .10 M Cu C + ∆Αι 1 0.5 0.071 8 4 0.847 2 1 0.127 9 4.5 0.895 3 1.5 0.348 10 5 1.012 4 2 0.483 11 5.5 1.129 5 2.5 0.552 12 6 1.205 6 3 0.638 13 6.5 1.379
7 3.5 0.709 14 7 1.441
Hỡnh 3.15 . Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Cu2+-CCl3COO vào nồng độ Cu2+.
Từ kết quả trờn chỳng tụi kết luận phức giữa Cu(II), PAN và CCl3COOH tuõn theo định luật Beer trong khoảng nồng độ ( 0,5 ữ 7.0.10-5M ). Điều này rất thuận lợi cho việc xõy dựng đường chuẩn và xỏc định hàm lượng đồng trong mẫu thực.
Xử lớ đoạn nồng độ tuõn theo định luật Beer bằng chương trỡnh Regression trong Ms- Excel chỳng tụi thu được phương trỡnh đường chuẩn:
∆Ai = ( 4,976 ± 0,307 ).104.CCu2++ ( 0,015 ± 0,01 ) Kết quả này phự hợp với kết quả tớnh theo phương phỏp Komar.