0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Giới hạn định lượn g( Limit Of Quantitation )( LOQ )[2]

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TRẮC QUANG SỰ TẠO PHỨC ĐA LIGAN TRONG HỆ 1 (2 PYRIDYLAZO) 2 NAPHTHOL (PAN 2) CU(III) CCL3COOH TRONG HỖN HỢP DUNG MÔI AXETON NƯỚC VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC (Trang 84 -91 )

C ++ theo phương phỏp hệ đồng phõn tử mol

100 tp k S

3.6.5. Giới hạn định lượn g( Limit Of Quantitation )( LOQ )[2]

Giới hạn định lượng ( LOQ ) là mức mà trờn đú kết quả định lượng cú thể chấp nhận được với mức độ tin cậy định sẵn, xỏc định nơi mà độ chuẩn xỏc hợp lớ của phương phỏp bắt đầu. Thụng thường LOQ được xỏc định giới hạn chuẩn xỏc là ±30%, cú nghĩa:

LOQ = 3.33 x MDL.

Dựa vào kết quả MDL đó xỏc định ở trờn ta cú giới hạn định lượng của phương phỏp là:

LOQ = 3,33 x 5,529.10-6 = 1,841.10-6 M. Vậy giới hạn định lượng là: 1,841.10-6 M.

KẾT LUẬN

Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài, dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu chỳng tụi đó rỳt ra được cỏc kết luận sau:

1. Đó khảo sỏt được phổ hấp thụ phõn tử của thuốc thử PAN, phức đơn ligan Cu(II)-PAN và phức đa ligan PAN-Cu(II)-CCl3COOH trong hỗn hợp dung mụi axeton-nước.

2. Đó nghiờn cứu trắc quang phức PAN-Cu(II)-CCl3COOH trong hỗn hợp dung mụi axeton-nước.

3. Đó xỏc định được cỏc điều kiện tối ưu của phức:

λmax = 550 nm, ttư = 60 ữ 90 phỳt, pHtư = 2,40, CCCl C3 OOH = 1,0.104.CCu +

2

4. Đó xỏc định được thành phần, cơ chế phản ứng và cỏc tham số định lượng của phức đa ligan trong hỗn hợp dung mụi axeton-nước.

Bằng bốn phương phỏp độc lập: Tỷ số mol, Hệ đồng phõn tử, Staric- Bacbanel và phương phỏp Chuyển dịch cõn bằng, chỳng tụi đó xỏc định được thành phần phức:

PAN : Cu(II) : CCl3COOH = 1 : 1 : 1.

Phức tạo thành là phức đơn nhõn. Đa ligan

- Nghiờn cứu cơ chế phản ứng đó xỏc định được cỏc dạng cấu tử đi vào phức là:

▪ Dạng thuốc thử PAN là R-.

▪ Dạng của thuốc thử CCl3COOH là CCl3COO--

Xỏc định cỏc tham số định lượng của phức đa ligan theo phương phỏp Komar thu được kết quả:

ε PAN – Cu (II) –CCl3COOH = ( 4,966 ± 0,202 ).104 ; ( p = 0,95; k =4 ).

▪ lgKcb = ( 7,4686 ± 0,343 ); ( p = 0,95; k = 3 ).

▪ lgβ = ( 17,3648 ± 0,345 ); ( p = 0,95; k = 3 ).

Kết quả xỏc định hệ số hấp thụ phõn tử theo phương phỏp Komar phự hợp với phương phỏp đường chuẩn.

5. Đó tỡm được khoảng nồng độ tuõn theo định luật Beer của hệ phức PAN–Cu(II)–CCl3COO- là ( 0,5 ữ 7,0.10-5M ).

Xõy dựng phương trỡnh đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức:

∆Ai = ( 4,976 ± 0,307 ).104.

C

Cu2++ ( 0,015 ± 0,010 ) 6. Đó nghiờn cứu ảnh hưởng của một số ion cản và xõy dựng lại phương trỡnh đường chuẩn khi cú mặt cỏc ion cản là:

4 2

(4,976 0, 073) 10 Cu + (0,017 0, 01)

∆Α = ± ì ì + ±

7. Xỏc định được hàm lượng kim loại đồng trong mẫu dược phẩm Hàm lượng kim loại đồng trong mỗi một viờn Pharnargel là:

2

0,7632 0,8076

Cu m +

≤ ≤

Theo nhón mỏc của sản phẩm cú ghi mỗi một viờn nang Pharnargel cú chứa 1 mg CuO tương đương với khoảng 0,7988 mg kim loại đồng. Như vậy kết quả thớ nghiệm thu được phự hợp với hàm lượng đồng ghi trờn sản phẩm.

8. Đỏnh giỏ được phương phỏp phõn tớch Cu2+ bằng thuốc thử PAN và CCl3COOH trong hỗn hợp dung mụi axeton-nước.

▪ Độ nhạy của phương phỏp: 2,0096.10-8M.

▪ Giới hạn phỏt hiện của phương phỏp là ( MDL ): 5,529.10-6M

▪ Giới hạn phỏt hiện tin cậy là ( RDL ): 1,105810-5M.

▪ Giới hạn định lượng là ( LOQ ): 1,841.10-6M.

Với kết quả thu được trong luận văn, chỳng tụi mong gúp phần làm phong phỳ thờm cỏc phương phỏp phõn tớch vết kim loại đồng trong cỏc đối tượng phõn tớch khỏc nhau núi riờng và cỏc kim loại khỏc núi chung.

TIẾNG VIỆT

1. N.X. Acmetop (1978), Húa học vụ cơ - Phần 2, NXB. ĐH&THCN.

2. Nguyễn Trọng Biểu (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phõn tớch hoỏ học, NXB KH& KT, Hà Nội

3. I.V. Amakasev, V.M. Zamitkina (1980), Hợp chất trong dấu múc vuụng, NXB KHKT, Hà Nội.

4. A.K.Bapko, A.T.Philipenco (1975), Phõn tớch trắc quang. Tập 1,2, NXB.GD - Hà Nội.

5. N.L. Bloc (1974), Húa học phõn tớch, NXB Giỏo dục.

6. Tào Duy Cần (1996), Tra cứu tổng hợp thuốc và biệt dược nước ngoài , NXB KH& KT, Hà Nội.

7. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, NXB KHKT. 8. Nguyễn Tinh Dung (1981), Húa học phõn tớch - Phần I: Lý thuyết cơ sở

(cõn bằng ion), NXB Giỏo dục.

9. Nguyễn Tinh Dung (2002), Húa học phõn tớch - Phần II: Cỏc phản ứng ion

trong dung dịch nước, NXB Giỏo dục.

10 .

H.Flaschka, G. Sxhwarzenbach (1979), Chuẩn độ phức chất, NXB ĐHQG Hà Nội.

11. Trần Thị Đà, Nguyễn Thế Ngụn (2001), Húa học vụ cơ - Tập 2, Sỏch CĐSP. NXB Giỏo dục

12. Trần Tử Hiếu (2002), Hoỏ học phõn tớch, NXB ĐHQG Hà Nội.

13. Doerffel K (1983), Thống kờ trong húa học phõn tớch, Trần Bớnh và Nguyễn Văn Ngạc dịch, NXB ĐH và THCN, Hà Nội.

14. Mai Thị Thanh Huyền (2004), Nghiờn cứu sự tạo phức của Bi(III) với 1- (2

pyridylazo)- 2-naphthol (PAN) và HX (HX: axit axetic và cỏc dẫn xuất clo của nú) bằng phương phỏp chiết - trắc quang và đỏnh giỏ độ nhạy của phương phỏp định lượng bitmut, Luận văn thạc sĩ khoa học húa học

15. Chu Thị Thanh Lõm (2004), Nghiờn cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1-

(2 pyridylazo)- 2-naphthol (PAN) - Bi(III) - SCN- bằng phương phỏp chiết - trắc quang. Nghiờn cứu ứng dụng chỳng xỏc định hàm lượng Bitmut trong một số đối tượng phõn tớch, Luận văn thạc sĩ khoa học hoỏ học

16. Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Áp dụng toỏn học thống kờ xử lý số liệu thực

nghiệm, Vinh

17. Hồ Viết Quý (1999), Phức chất trong hoỏ học. NXB KH&KT. 18

.

Hồ Viết Quý (2002), Chiết tỏch, phõn chia, xỏc định cỏc chất bằng dung

mụi hữu cơ - Tập 1, NXB KHKT, Hà Nội

19. Quyết định số 2131/QĐ - BYT (2002), Thường quy kĩ thuật định lượng

đồng trong thực phẩm, BYT

20 .

Nguyễn Trọng Tài (2005), Nghiờn cứu sự tạo phức đa ligan giữa Cu(II)

với 4-(2-pyridilazo)-Rezocxin (PAR) và SCN- bằng phương phỏp chiết - trắc quang, ứng dụng kết quả nghiờn cứu xỏc định hàm lượng đồng trong viờn nang Siderfol - dược phẩm Ấn Độ, Luận văn thạc sĩ khoa học húa học

21. Nguyễn Thanh Tuấn (2002), Nghiờn cứu sự tạo phức của Mn(II) với thuốc

thử 1- (2 pyridylazo)- 2-naphthol (PAN) trong mụi trường nước- axeton và khả năng ứng dụng vào phõn tớch, Luận văn tốt nghiệp đại học

22. Bựi Thị Thuý Hằng(2008) , Nghiờn cứu sự tạo phức đa ligan của XO(Xylen da cam)-Nd(III)-CCl3COOH(Axit tricloaxetic) bằng phương phỏp trắc quang và ứng dụng trong phõn tớch, Luận văn thạc sĩ khoa học

húa học

23. Phan Thị Thiều Hoa (2007) , Nghiờn cứu chiết – trắc quang sự tạo phức

và chiết phức đa ligan trong hệ 1 - (2 - pyridylazo) - 2 - naphthol (PAN-2) - Cu(II) – HSCN và khả năng ứng dụng phõn tớch, Luận văn thạc sĩ khoa

học húa học

24. Nguyễn Minh Đạo (2008) Nghiờn cứu chiết–trắc quang sự tạo phức và

chiết phức đaligan trong hệ 1-(2-PYRIDYLAZO)-2-NAPHTHOL (PAN-2)- Ti(IV)-CCl3COO- và khả năng ứng dụng trong phõn tớch , Luận văn thạc sĩ

khoa học húa học

25. Nguyễn Văn Phỳ(2008) Nghiờn cứu chiết- trắc quang sự tạo phứcvà chiết

phức đa ligan trong hệ 1- (2 pyridylazo) -2- naphthol (PAN-2) - Bi(III) – CCl3COOH và khả năng ứng dụng phõn tớch, Luận văn thạc sĩ khoa học

TIẾNG ANH

26. David Harvey (1995), Modern analytical chemistry, Wiley- interscience, New York

27. Dameron C, Howe P.D (1998) "Environmental health criteria for copper" The United Nation Environment Programme.pp 1-225

28. Argekra A.P, Ghalsasi Y.V, Sonawale S.B (2001), "Extraction of lead(II)

and copper(II) from salicylate media by tributylphosphine oxid",

Analytical sciences. Vol 17.pp.285-289

29. Bati B, Cesur H (2002), " Solid-phase extraction of copper with lead 4- benzylpiperidinethiocarbamate on microcrystalline naphathalen and its spectrophotometric determination" , Turkj chem 26, 599-605

30. Dedkob M.Y, Bogdanova V.I (1971), " Determination of copper and zinc(II) in blood by spectrophotometry and polarographic methods",

Springer verlag wien. Vol.56.No.3.502-506

31. Grossman A.M, Grzeisk E.B (1995), "Derivative spectrophotometry in the determimation of metal ions with 4-(2-pyridylazo)resorcinol (PAR)",

Fresenius J anal chem(1996) 354, 498-502

32. Reddy A.V, Sarma L.S, Kumar J.K, Reddy B.K (2003), " A rapid and sens tive extrative spectrophotometric determination of the copper(II) in the pharmaceutical and environmetal samples using benzil dithiosemi carbazon", Analytical sciens march, Vol.19, pp.4237

33. Suksai C, Thipyapong K (2003), "spectrophotometric determination of copper(II) using diamine- dioxime derivative", Bull, Korean chem. Soc.

Vol.24.No.12.1767-1770

34. Tubino M, Rossi V.A (2003), " About the kinetics and mechanism of the reaction off 4-(2-pyridylazo)resorcinol with Zn2+, Cu2+ and Zn2++Cu2+ equimolar mixtures in the aqueous solutions", Sclec. Quim. Vol.18, pp 1077 -1079

35. Zhu Z.C, Wang Y.C, Huang J.H. (1996), "A sentive spectrophotometric methol for determination of trace Bismuth based on the Bismuth, nitroso R salt / crystal violet reaction", Fenxi Huaxue, 24(11), pp.1269-1272

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 4

1.1. Giới thiệu về nguyờn tố đồng 4

1.1.1. Vị trớ, cấu trỳc điện tử, trạng thỏi oxi hoỏ của đồng 4 1.1.2. Tớnh chất vật lớ và tớnh chất hoỏ học của đồng 4

1.1.2.1. Tớnh chất vật lớ 4

1.1.2.2. Tớnh chất hoỏ học 5

1.1.3. Ứng dụng của đồng 6

1.1.4. Một số phương phỏp xỏc định đồng 7

1.1.4.1. Phương phỏp phõn tớch khối lượng 7

1.1.4.2. Phương phỏp chuẩn độ 8

1.1.4.3. Phương phỏp phõn tớch điện hoỏ 8

1.1.4.4. Phương phỏp trắc quang 1

0 1.1.5 Khả năng tạo phức của Cu2+ với cỏc thuốc thử trong phõn tớch trắc quang 1 0 1.1.5.1. Khả năng tạo phức của Cu2+ với thuốc thử PAN 1 0 1.1.5.2. Khả năng tạo phức của Cu2+ với cỏc thuốc thử khỏc 11 1.2. Tớnh chất và khả năng tạo phức của thuốc thử 1-(2-

pyridyllazo)-2- naphtol ( PAN ) 14

1.2.1. Cấu tạo, tớnh chất vật lý của PAN 14

1.2.2. Tớnh chất húa học và khả năng tạo phức của PAN 15

1.3. Axit axetic và dẫn xuất clo 1

8 1.4 Sự hỡnh thành phức đa ligan và ứng trong húa phõn tớch 19 1.5. Cỏc bước nghiờn cứu phức màu dung trong phõn tớch trắc qung 21

1.5.2. Nghiờn cứu cỏc điều kiện tạo phức tối ưu 22

1.5.2.1. Nghiờn cứu khoảng thời gian tối ưu 22

1.5.2.2. Xỏc định pH tối ưu 22

1.5.2.3. Nồng độ thuốc thử và ion kim loại tối ưu 23

1.5.2.4. Nhiệt độ tối ưu 24

1.5.2.5. Lực ion và mụi trường ion 24

1.5.2.6. Nghiờn cứu khả năng ỏp dụng của phức màu để định lượng

trắc quang 25

1.6. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu thành phần phức đa ligan trong

dung mụi hữu cơ 25

1.6.1. Phương phỏp tỷ số mol 26

1.6.2. Phương phỏp hệ đồng phõn tử mol 27

1.6.3. Phương phỏp Staric - Bacbanel 2

8

1.6.4. Phương phỏp chuyển dịch cõn bằng 31

1.7. Cơ chế tạo phức đa ligan 33

1.8. Cỏc phương phỏp xỏc định hệ số hấp thụ mol của phỳc 35 1.8.1. Phương phỏp Komar xỏc định hệ số hấp thụ mol của phức 35 1.8.2. Phương phỏp xử lý thống kờ đường chuẩn 36

1.9. Đỏnh giỏ kết quả phõn tớch 36

CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 38

2.1. Dụng cụ và thiết bị nghiờn cứu 38

2.11. Dụng cụ 38

2.12. Thiết bị nghiờn cứu 38

2.2. Phan chế húa chất 38

2.2.1. Dung dịch Cu2+ (4.10-5 M) 38

2.2.2. Dung dịch PAN (10-3M) 39

2.2.3. Dung dịch axit tricloaxetic CCl3COOH (10-1M) 39

2.2.4. Dung mụi 39

2.2.5 Dung dịch hoỏ chất khỏc 39

2.3. Phương phỏp thực nghiệm 39

2.3.1. Dung dịch so sỏnh PAN 39

2.3.2. Dung dịch phức đa ligan (1 – (2-pyridylazo) –2–naphthol (PAN)–Cu(II)–

CCl3COOH) 4

0

2.3.3. Phương phỏp nghiờn cứu 4

0

2.4. Xử lý cỏc kết quả nghiờn cứu 4

0

CHƯƠNG 3: KẾT QỦA THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 413.1. Nghiờn cứu hiệu ứng tạo phức đa ligan của PAN - Cu(II)-

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TRẮC QUANG SỰ TẠO PHỨC ĐA LIGAN TRONG HỆ 1 (2 PYRIDYLAZO) 2 NAPHTHOL (PAN 2) CU(III) CCL3COOH TRONG HỖN HỢP DUNG MÔI AXETON NƯỚC VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC (Trang 84 -91 )

×