Nhược điểm của nam châm đất hiếm

Một phần của tài liệu Từ học và Vật liệu từ (Trang 99 - 101)

Nam châm đất hiếm có những nhược điểm chung thuộc về đặc tính vật lý:

• Độ bền kém do các nguyên tố đất hiếm có hoạt tính hóa học cao, dễ bị ôxi hóa. Các nam châm thường phải được phủ keo bảo vệ để chống ôxi hóa.

• Giá thành cao (do các chứa hàm lượng lớn các nguyên tố đất hiếm đắt tiền và các kỹ thuật chế tạo phức tạp. • Nam châm mạnh nhất là Nd2Fe14B là loại mạnh nhất thì lại có nhiệt độ Curie tương đối thấp và có độ suy giảm

Nam châm đất hiếm 97

Xem thêm

• Nam châm vĩnh cửu • Vật liệu từ cứng • Dị hướng từ tinh thể

Tài liệu tham khảo

[1] George Rare Earth Magnet (SM-CO) (http://www.allproducts.com/metal/micromeg/12-earth_magnet.html)

[2] George Hadjipanayis et al. Magnets for High Temperature Applications (http://www.stormingmedia.us/38/3830/A383004.html) [3] George Rare Earth Magnet (SM-CO) (http://www.allproducts.com/metal/micromeg/12-earth_magnet.html)

[4] History of magnetism (http://www.rare-earth-magnets.com/magnet_university/history_of_magnetism.htm)

[5] Sofoklis S. Makridis et al. Journal of Magnetism and Magnetic Materials 272-276 (2004) E1921-E1923 (http://www.sciencedirect.com/ science?_ob=ArticleURL&_udi=B6TJJ-4BMJB5S-B&_user=121723&_coverDate=05/31/2004&_rdoc=1&_fmt=&_orig=search& _sort=d&view=c&_acct=C000009999&_version=1&_urlVersion=0&_userid=121723&md5=34c135ab6ee458d6b65510f78b006a38) [6] Fernando M. F. Rhen et al. Journal of Applied Physics 93 (2003) 8683-8685 (http://link.aip.org/link/?JAPIAU/93/8683/1)

[7] M. Sagawa et al. IEEE Transaction Magnetics 20 (1984) 1584-1589 (http://ieeexplore.ieee.org/iel5/20/22871/01063214.pdf?tp=& isnumber=22871&arnumber=1063214)

[8] J.J. Croat et al. Journal of Applied Physics 55 (1984) 2078-2082 (http://scitation.aip.org/getabs/servlet/GetabsServlet?prog=normal& id=JAPIAU000055000006002078000001&idtype=cvips&gifs=yes)

[9] M. Sagawa et al. Journal of Applied Physics 55 (1984) 2083-2087 (http://scitation.aip.org/getabs/servlet/GetabsServlet?prog=normal& id=JAPIAU000055000006002083000001&idtype=cvips&gifs=yes)

Nước từ

Một lọ nước từ nằm bên trên ảnh hưởng của một nam châm cho thấy các múi nổi lên

Nước từ (tiếng Anh: ferrofluid), viết đầy đủ là nước sắt từ (ferromagnetic fluid) hoặc

chất lỏng từ (magnetic fluid), là một loại chất lỏng có từ tính.

Hầu hết các vật liệu có tính sắt từ đều là các vật liệu ở trạng thái rắn như là các nam châm vĩnh cửu, nam châm điện bởi vì, nói chung, các vật liệu từ có nhiệt độ Curie (nhiệt độ mà tại đó vật liệu mất đi tính chất sắt từ để chuyển sang tính thuận từ) nhỏ hơn nhiều nhiệt độ nóng chảy của chúng. Ở nhiệt độ rất thấp, Helium3 có từ tính khi nhiệt độ dưới 2,7 mK. Ở nhiệt độ rất cao, hợp kim dạng lỏng có thành phần Co80Pd20 cũng có từ tính tốt. Tuy nhiên, các chất đó không thể có những ứng dụng thực tế. Nước từ là chất từ duy nhất ở trạng thái lỏng trong

điều kiện bình thường. Không giống như He3 và Co80Pd20, nước từ là một chất lỏng có cấu trúc, đó là một sản phẩm hoàn toàn nhân tạo mà từ trước đến nay, người ta chưa thấy có trong tự nhiên.

Nước từ 98

Một phần của tài liệu Từ học và Vật liệu từ (Trang 99 - 101)