B. Nội dung
3.5. Về khuynh hớng phát triển của đất nớc sau khi giành đợc độc lập
giành đợc độc lập
Đối với Angiêri
Những nhiệm vụ cụ thể trong giai đoạn mới của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đã đợc đề ra trong dự thảo cơng lĩnh của Đảng Cộng sản Angiêri đợc công bố vào tháng 4-1962. Dự thảo cơng lĩnh của Mặt trận giải phóng dân tộc
đợc thông qua tại Tơripôli tháng 6-1962 cũng đề ra nhiệm vụ cách mạng tơng tự. Điều này cũng dễ hiểu, vì vào thời điểm đó Chủ nghĩa xã hội đã ngày càng giành đợc u thế so với chủ nghĩa t bản trên thế giới, và đông đảo quần chúng nhân dân Angiêri, trải qua cuộc đấu tranh lâu dài chống chủ nghĩa đế quốc, đã ngày càng trởng thành về chính trị, Mặt trận giải phóng dân tộc muốn củng cố quyền lãnh đạo của mình, không thể không tính đến những nguyện vọng của quân chúng nhân dân lúc đó là cải cách ruộng đất, công nghiệp hoá, cải thiện
đời sống, phát triển văn hoá dân tộc… thậm chí cả những triển vọng xã hội chủ nghĩa nữa. Song một điều kiện có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện triệt để nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ Angiêri là vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân mà tiêu biểu là Đảng Cộng sản, thì lại không đợc đả động đến trong dự thảo cơng lĩnh của Mặt trận giải phóng dân tộc. Các nhà t t- ởng của Mặt trận giải phong dân tộc đã đề ra sự lãnh đạo của “Một đội tiên phong bao gồm những phần tử xuất thân từ giai cấp nông dân, những ngời lao động nói chung, những thanh niên và những ngời trí thức cách mạng”. Xét về bản chất thì Mặt trận giải phóng dân tộc do giai cấp t sản Angiêri lãnh đạo. Do đó, trong thực tế, Mặt trận giải phóng dân tộc Angiêri đã phân biệt đối xử về chính trị đối với Đảng Cộng sản Angiêri. Một biểu hiện cụ thể là đại biểu Đảng Cộng sản đã bị gạt ra khỏi danh sách những ngời ứng cử vào Quốc hội đầu tiên của Angiêri [9,77].
Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Angiêri vẫn kiên trì đấu tranh để đi đến một c- ơng lĩnh thống nhất, đầy đủ mà toàn thể các tầng lớp xã hội yêu nớc Angiêri có thể tiếp cận đợc trong giai đoạn cách mạng tiếp theo của đất nớc. Để đạt đợc mục đích đó, Đảng đề nghị với với lãnh đạo của Mặt trận giải phong dân tộc là tiếp sau dự thảo cơng lĩnh của Đảng đã đợc công bố từ tháng 4-1962, Mặt trận giải phóng dân tộc cần chính thức công bố dự thảo cơng lĩnh của mình cho đông đảo các tầng lớp nhân dân Angiêri tham gia thảo luận, bổ sung ý kiến. Tuy nhiên, đề nghị đó của Đảng Cộng sản đã không đợc tiếp thu.
Trong hoàn cảnh mới của đất nớc, nhân dân Angiêri cũng đa ra một số yêu cầu cấp bách nh phải mở rộng và tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc, mau chóng ổn định trật tự an ninh và đời sống xã hội… Ngoài ra cách mạng Angêri cũng phải đề cao cảnh giác đấu tranh chóng mọi âm mu can thiệp của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và mới.
Đó chính là một số yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể trớc mặt mà hầu nh tất cả những ngời yêu nớc Angiêri lúc này dù thuộc khuynh hớng chính trị nào, cũng
đều nhất trí cho rằng phải đấu tranh để thực hiện mục đích nhằm đa đất nớc tiếp tục đi lên. Sau cuộc tổng tuyển cử ngày 20-9-1962, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Angiêri đã ra đời, chính phủ chính thức đầu tiên của nớc Angiêri độc lập, do ông Benbenla, lãnh tụ có uy tín của Mặt trận giải phóng dân tộc làm thủ tớng, đã đợc thành lập và bắt đầu hoạt động. Đó là một bớc tiến mới quan trọng của nớc Cộng hoà Angiêri trên con đờng củng cố nền độc lập dân tộc và thực hiện những mục tiêu của cách mạng dân chủ.
Bằng hành động dồn phiếu cho danh sách ứng cử viên do ban lãnh đạo
Mặt trận giải phóng dân tộc chỉ định để sớm chấm dứt tình trạng vô chính phủ đã quá kéo dài trong điều kiện của Angiêri, các lực lợng nhân dân Anigiêri đã tỏ rõ quyết tâm nắm lấy vận mệnh của nớc nhà, từng bớc khắc phục những nhân tố tiêu cực, phát huy những nhân tố tích cực, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo đa nớc nhà tiến lên hoàn thành nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Do Đảng cộng sản Angiêri không nắm đợc quyền lãnh đạo đất nớc mà quyền đó thuộc về Mặt trận giải phóng dân tộc, mà thành phần chủ yếu phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa. Mặt khác do thiếu sự thống nhất về chính trị trong Mặt trận giải phóng dân tộc và chính phủ cùng với sự can thiệp của các thế lực phản động, những cuộc khủng bố của lực lợng Hồi giáo cực đoan, nên Angiêri lâm vào tình trạng mất ổn định kéo dài.
Đối với Việt Nam
Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã đập tan ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc thực dân, phong kiến trrên đất nớc Việt Nam, làm thay đổi bản chất xã hội Việt Nam, đa Việt Nam từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến thành một nớc độc lập tự do có chủ quyền, đa nhân dân lao động Việt nam từ thân phận nô lệ làm thuê thành ngời chủ của đất nớc độc lập tự do, có chính quyền cách mạng nh một thứ công cụ sắc bén để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã đa Đảng cộng sản ở Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Dơng) từ một đảng bất hợp pháp thành một đảng hợp pháp lãnh
đạo chính quyền, lãnh đạo nhân dân tiếp tục tiến hành cách mạng xây dựng chế độ xã hội mới và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên theo con đờng chủ nghĩa xã hội.
Tuy vậy sau cach mạng tháng Tám, nhân dân Việt Nam lại phải tiến hành cuộc kháng chiến trờng kì chống thực dân Pháp xâm lợc lần thứ hai và đã lần l- ợt đập tan mọi âm mu của thực dân Pháp đa cuộc kháng chiến tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, buộc chính phủ Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng, phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nớc Đông Dơng và phải rút quân về nớc.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, do âm mu của đế quốc Mĩ muốn biến Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới để phục vụ cho chiến lợc toàn cầu ở khu vức Đông Nam á, nên nhân dân Việt Nam lại phải tiến hành cuôc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc kéo dài trong 21 năm để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, đa cả nớc cùng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nh vậy, ngay từ khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định con đờng tiến lên của cách mạng Việt Nam là sau khi hoàn thành cách mạng dân tôc dân chủ nhân dân, phải tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tiến lên theo con đờng xã hội chủ nghĩa là khuynh hớng mang tính tất yếu của cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Nh vậy, sau khi đựơc giải phóng dới sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức tiên phong đại diện cho giai cấp công nhân Việt Nam một mặt đã lãnh đạo Việt Nam từng bớc phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, mặt khác lãnh đạo phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam nhằm thực hiện thống nhất đất nớc. Khác với Việt Nam, lãnh đạo đất nớc sau khi giành đợc độc lập ở Angiêri lai là Mặt trận giải phóng dân tộc, mà thành phần chủ yếu là giai cấp t sản Angiêri, vì vậy sau khi giành độc lập Angiêri phát triển
theo con đờng t bản chủ nghĩa, tuy nhiên Angiêri vẫn bi rơi vào tình trang khủng hoảng mất ổn định kéo dài do sự chóng phá của các thế lực phản động.