6. Bố cục luận văn
2.2 Hoạt động của lễ hội
2.2.1 Phần lễ
Lễ trong lễ hội là một hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của dân làng đối với các thần linh, lực lợng siêu nhiên nói chung với thần thành hoàng nói riêng. Đồng thời lễ cũng phản ánh những nguyện vọng, ớc mơ chính đáng của con ngời trớc cuộc sống đầy rẫy những khó khăn mà bản thân họ cha có khả năng giải thích và khắc phục nó.
Trong bất kỳ một lễ hội nào thì phần lễ bao giờ cũng là phần đợc chuẩn bị chu đáo nhất, kỹ lỡng nhất, trang trọng linh thiêng nhất, bởi lễ là phần giao tiếp giữa con ngời với thần linh. Chính vì vậy mà mọi hành động của con ngời phải đảm bảo sự thành kính, sự thiêng liêng đối với thần thánh bởi theo quan niệm của con ngời nếu có một hành động nào không tốt thì sẽ bị thần linh trách phạt.
Trong lễ hội bánh chng - bánh dày ở thị xã Sầm Sơn cũng vậy, phần lễ là phần đợc các làng trong thị xã chuẩn bị rất chu đáo và cầu kỳ hơn cả. Phần tế lễ là phần linh thiêng nhất, trang trọng nhất bởi mục đích của việc tế lễ là nhằm mời vị thần về dâng lễ vật, thể hiện sự biết ơn, kính trọng đồng thời là sự cầu mong che chở cho dân làng.
Rớc kiệu là cuộc rớc lớn nhất, đông vui nhất của phần lễ ở thị xã Sầm Sơn. có thể nói đám rớc và nghi thức rớc chính là linh hồn của lễ hội. Đó là biểu trng sức mạnh đang vận động trớc mắt mọi ngời một cách tráng lệ mà vẫn thân quen. Bởi ai cũng biết đã đợc nhập cuộc để khoác bộ lễ phục đi trong đám rớc huy hoàng, dù là chân kiệu hay chủ tế, dù là bô lão hay thanh niên, dù nam hay là nữ thì đều phải qua vòng tuyển lựa nghiêm túc theo lệ làng. Đây chính là việc tỏ lòng tôn kính thần thánh mà mỗi năm chỉ có một lần. Nhân danh cộng
đồng với tinh thần bình đẳng cao cả, mọi ngời phải quên đi cái tôi mà hoà nhập vào cái ta chung linh thiêng.
ở lễ hội bánh chng - bánh dày thì tám làng di tích trên địa bàn thị xã phải rớc kiệu đến nơi tập kết số 1 tức là tại khu vực bãi tắm B. Đối với những làng ở xa, nghi lễ rớc kiệu phải đợc tiến hành từ khá sớm, khoảng 5 giờ sáng là dân làng phải tập trung để tiến hành nghi thức rớc kiệu. Các đám rớc đón vị thần của mình từ nơi ngài ngự (đền, chùa, miếu…) về nơi tổ chức để ngài xem hội, dự hởng lễ vật đợc dâng từ tấm lòng thành kính rất mực của dân làng.
Với 8 làng di tích tham ra lễ hội thì sẽ là 8 đoàn rớc khác nhau. Từ các h- ớng khác nhau song đều tập kết kiệu tại sân khấu bãi B với vị trí theo sơ đồ đã đợc ban tổ chức lễ hội sắp xếp. Dù là khác nhau song nhìn chung cuộc rớc kiệu của các làng đều đợc sắp xếp theo một trình tự nh sau:
Đi đầu là ngời cầm biển của đơn vị tham gia, sau là đội múa lân. Đầu lân đợc trang trí bằng vải đỏ có thêu mắt, mũi, tai, miệng bằng chỉ kim tuyến, râu kỳ lân đợc làm bằng tua màu vàng, mình kỳ lân đợc làm bằng chỉ đỏ rộng 0,5 m dài 10 m. Đầu của kỳ lân do một ngời biểu diễn, mình và thân có từ 5 đến 7 ng- ời tham gia biểu diễn, múa lân trong cuộc rớc ngoài trình diễn thuật múa còn có nhiệm vụ dẫn đờng cho các kiệu rớc thần phật đi theo.
Tiếp đến là những lá cờ, trớc hết là cờ tiết và cờ mao, cờ tiết là cờ vua trao cho để làm tin, tợng trng cho sự chỉ huy. Cờ mao tợng trng cho mệnh lệnh của vua. Cả hai thứ cờ này đều biểu hiện uy đức thần linh.
Tiếp đến là 5 lá cờ ngũ hành có thể là vuông hoặc là đuôi nheo, mỗi lá có một màu tợng trng cho một thứ vật chất: Kim(trắng), mộc (xanh), thuỷ (đen), hoả (đỏ), thổ (vàng). Có làng lại dùng 4 cờ tức là cờ tứ phơng, cũng tơng ứng với 4 màu đông (xanh), tây (trắng), nam (đỏ), bắc (đen).
Tiếp theo là 4 cờ tứ linh: Long, ly, quy, phợng, hoặc cờ bát quái, tám lá t- ợng trng cho 8 quẻ: Càn, khôn, chấn, tốn, khảm, ly, cấn, đoài.
Tiếp sau cờ là trống cái, do hai ngời khiêng bằng dóng, ông hiệu trống tay cầm dùi trống, trong đó trống, dùi, dóng đều đợc sơn son thiếp vàng. Sau trống là chiêng.
Tiếp là ngựa hồng, ngựa bạch đợc đặt trên bệ gỗ có 4 bánh xe kéo, mỗi con có 2 ngời kéo 2 bên, và 1 ngời vác siêu đao đi hộ vệ.
Kế đến là chiếc kính với gơm trờng, bát bửu, dùi đồng, phủ việt, tay văn, tay võ, biển tỉnh túc, biển hồi ty, ở giữa có biển hình bầu dục đề “Thợng đẳng tối linh” (thần cao cấp có linh ứng) hoặc “Linh triều phong tăng” (các triều vua phong tăng), có lọng che.
Kế tiếp là phờng đồng văn đánh trống, thanh la có ngời hát múa, có trống lớn và nhiều trống con đánh điệu cà rung. Trống to điểm thì 5 -7 trống con hoạ lại.
Tiếp đó là một ngời mặc áo thụng rớc cờ và vía cờ đó là tớng lệnh của thần. Tiếp đó là kiệu long đình (kiệu có mái), do 4 chân kiệu khiêng, kèm theo 4 chân kiệu khác đi theo phòng khi mệt sẽ thay nhau. Trên kiệu long đình bày hơng hoa ngũ quả, trớc long đình có ngời cầm trống khẩu đi trớc long đình có tàn, quạt, cờ, lọng và vải che kín tôn nghiêm, mỗi đoạn có long đình thì lại có một đoạn nghi trợng.
Tiếp đến là long kiệu, long kiệu do 8 ngời khiêng. Long kiệu này rớc mũ, áo thần, vàng, nến, đỉnh trầm hoặc bình hơng đang toả hơng nghi ngút.
Kiệu rớc thánh ông thì do nam thanh niên khiêng, còn kiệu rớc thánh bà (nh kiệu của làng kiều Dơng, của Bà Triều Quảng c…) lại có các thanh nữ khiêng đi trớc. Đúng nh câu ca:
“Trai thanh tân chân quỳ vai kiệu Gái yểu điệu phù giá nữ quan”.
Đối với những làng di tích ở xa nơi tập kết, thì phải có chỗ trì kiệu cho đám rớc. Tức là nơi dừng kiệu, nghỉ ngơi để mọi ngời ăn trầu hút thuốc, nhân đó để cho các chân kiệu thay nhau.
Tới đây sau long kiệu mới đến hàng bô lão, các viên chức trong làng, trong lễ phục tế hoặc áo the đen, quần ống sớ trắng, khăn xếp từ tốn theo đám r- ớc nh một lực lợng hộ tống trang nhã. Kế tiếp là đến các hạng th dân lần lợt nghênh thần, đặc biệt là trẻ con đi lên đi xuống, chen chui nhau reo vui, tạo nên không khí hồn nhiên, tự do, sảng khoái.
Rớc kiệu cũng là một phần thi trong lễ hội. Chính vì vậy, mà các làng đều có sự chuẩn bị hết sức chu đáo. Rớc kiệu thực chất là sự chuyển dịch từ thần tợng hay thần vị từ nơi này sang nơi khác. Nói nôm na đó là sự xa giá của các vị thần vị thánh. Đối với lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày là lễ hội có phạm vi toàn thị xã thì các kiệu phải rớc qua nhiều làng. Đây cũng là dịp để các vị thần thánh trực tiếp thị sát hiện thực đời sống của dân làng. Đồng thời là dịp hiếm hoi để dân làng tiếp kiến đề đạt nguyện vọng của mình lên thần thánh.
Kiệu của các làng di tích theo thứ tự quy định lần lợt rớc qua các làng dọc bãi biển Sầm Sơn từ Cửa Hới đến bãi tắm B với đầy đủ màu sắc, trống dong cờ mở, lòng ngời náo nức, sóng biển xôn xao, khiến cho cả một vùng quê tràn đầy sức sống.
Đúng thời gian quy định các đoàn rớc đã tập trung tại bãi biển theo sự sắp xếp của ban tổ chức. Tại đây sẽ tiến hành khai mạc lễ hội và tổ chức thi giã bánh dày tại chỗ và bày mâm sơn trang. Làng nào đoạt đợc giải nhất thì đợc dùng làm vật lễ cúng dâng lên thần Độc Cớc. Sau đó các làng lại lần lợt rớc kiệu tới sân tập kết thứ hai tức là tại sân trớc Đền Độc Cớc. Đây cũng là nơi tế cáo thần và để nhân dân tế lễ.
Các đoàn rớc kiệu tụ hội về lễ đài trớc sân đền Độc Cớc theo ngôi thứ các vị thần. ở chính giữa là hơng án, là đàn lễ, bên phải đàn lễ là kiệu thần độc cớc, bên trái là kiệu thần Bà Triều, ở giữa là sân tế. Hai bên là hai hàng kiệu của các làng. Dới kiệu thần Độc Cớc là kiệu của Lý Thái úy Tô Hiến Thành. D- ới Tô Hiến Thành là kiệu thần đờng Công Quang Lộc… Dới kiệu bà Triều là
kiệu thần Kim Cơng tớng quân, tiếp đến là Tây Phơng tớng quân, kiệu thần Đô Đức Dũng.
Phần đại tế
Đại tế là nghi thức long trọng nhất khi các vị thần đã đợc rớc vào đền để dâng cúng lễ vật cho thần thánh. Mục đích của đại tế là mời thần linh về dự hội lễ với làng. Trong buổi đại tế này vừa có âm nhạc vừa có nghệ thuật diễn xớng.
Nghệ thuật mỹ thuật của làng thể hiện trong cuộc đại tế này, lễ càng hay thì càng thể hiện đợc trình độ cũng nh thể hiện sự thành kính của mình đối với thần linh. Thậm chí ấn tợng để lại cho ngời dự có sâu sắc hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào lễ đại tế này.
Cuộc đại tế gồm một hệ thống nghi thức khá chặt chẽ nhân vật tham gia hành lễ có 17 ngời gồm: 1 chủ tế, 2 hoặc 4 ngời bồi tế (đông xớng, tây xớng), 2 ngời nội tán để dẫn ngời chủ tế khi ra vào và trợ xớng, cùng đến 10 đến 12 ngời chấp sự (những ngời đứng 2 bên phụ trách việc dâng hơng, dâng rợu, chuyển chúc…)
Chủ tế là ngời có chức tớc, ngôi thứ cao, chồng vợ song toàn, con gái con trai đuề huề.
Chủ tế, bồi tế, đông xớng, tây xớng, chấp sự đều mặc áo thụng dài tay trên đầu đội khăn xếp chân đi hài chỉnh tề. Theo quy định xa thì chủ tế phải mặc quần áo mới.
Sau khi những nghi thức thắp hơng trên hơng án và các bát hơng tại các vị trí thờ tự thì buổi tế bắt đầu. Khởi sự tế, một ngời rung lên ba hồi trống, Đông xớng đứng sẵn bên hơng án.
Đông xớng: Khởi chinh cổ (nổi chiêng trống), ông chủ tế đánh trống, ông phân hiến đánh chiêng đủ 3 hồi 9 tiếng. Chủ tế, hai bồi tế cùng hai phân hiến, chấp sự đứng hai hàng, hai bên đặt hơng án.
Đông xớng: Củ soát lễ vật (soát lại các đồ lễ). Hai chấp sự mỗi ngời cầm một cây nến gỗ trên có thắp nến vào trong hậu cung xem xét lễ vật. Sau đó chủ tế và hai chấp sự cùng giật lùi ra trong tiếng nhạc bát âm.
Đông xớng: Lễ vật dĩ túc (lễ vật đã đầy đủ).
Đông xớng: Chất sự giả các tu kỳ sự (mọi ngời tham gia buổi tế đã đợc phân công trớc phải chú ý làm theo lời xớng, không để cho lỡ việc).
Đông xớng: Tế quan giữ chấp sự giã các nghệ quán tẩy sở. Một chủ tế, hai phân hiến đi lại chỗ rửa tay.
Đông xớng: Bồi tế quan tựu vị (hai ông bồi tế vào tế vào trớc đứng hai bên tế quan tựu vị, ông chủ tế đi đằng sau, ông bồi tế đi vào giữa).
Đông xớng: Thợng hơng (nâng l hơng thắp trầm). Một ông đọc văn nâng l hơng tới, ông chuyển chúc cầm gói trầm lấy từ hơng án đem đến dâng lên chủ tế. Ông chủ tế cầm gói trầm bỏ vào l hơng nâng lên vái một vái và chuyển đến cho chấp sự đốt lên đập vào giữa hơng án.
Đông xớng: Lễ nghênh thần cập tả hữu quan liêu cúc cung bái (đơn thần bái lạy). Lúc này Tây xớng mới xớng.
Tây xớng: Hng, bái. 5 lần hng bái, chủ tế và bồi tế phải quỳ lạy, đứng lên quỳ xuống để lạy 5 lần.
Đông xớng: Bình thân phục vị (đứng lên quay về vị trí cũ). Đông xớng: Hành sơ hiến lễ (dâng lễ lần đầu).
Chấp sự xớng: Ngục tửu tôn xử, t tôn giả cử mịch (đi đến chỗ đài để rợu nâng tấm vải che rợu lên).
Đông xớng: Chớc tửu (rót rợu), chủ tế rót rợu ra chén.
Đông xớng: Nghệ thánh vơng vị tiền. Chủ tế bớc ngang vào giữa, chấp sự nâng khay rợu theo.
Đông xớng: Quy (quỳ xuống), chủ tế quỳ trên chiếu của mình.
Đông xớng: Tiến trớc (dâng rợu), chấp sự dâng khay rợu cho chủ tế, chủ tế nâng lên vái một vái rồi giao lại cho chấp sự.
Đông xớng: Hiến trớc (đa rợu lên trên)
Lúc này 6 ngời dâng rợu chia làm hai bên mỗi bên 3 ngời cùng dâng rợu vào trong hậu cung đặt lên bàn thờ. Lúc này ông Từ sẽ đánh một tiếng chuông thật to, khi 6 ông dâng rợu đi ra phải đi ngang đến bàn ông chủ tế đứng lại.
Đông xớng: Phủ phục, chủ tế và bối tế cùng phủ phục sau đó vài một vái. Đông xớng: Bình thân phục vị (đứng ngay ngắn và trở về vị trí cũ), ông chủ tế bớc ngang ra và trở về vị trí cũ.
Đông xớng: Chuyển chúc (chuyển bản chúc văn trên hơng án xuống) một chấp sự đến hơng án bng bản chúc văn chuyển cho chủ tế, chủ tế nâng bản chúc văn ngang mày, vái một vái ông chuyển chúc văn cho ông đọc chúc.
Đông xớng: Đọc chúc (đọc chúc văn).
Ngời đọc nâng bản chúc văn ngang mày, vái một vái rồi bắt đầu đọc
Vốn từ xa:
1-Anh linh thay! Thần Độc Cớc! Vĩ đại thay! Thần Độc Cớc! 2-Ân huy bát ngát trời mây Lễ hội bồi hồi sóng nớc
3-Xanh ngắt dải Sầm Sơn làng xóm mới
trang nghiêm tiến lễ đấng anh hào Đỏ rực trời Thanh Hóa nét xanh tơi
kính cẩn dâng hơng ngài dũng lợc 4-Thuyền bè lấp lánh cờ sao
Phố xã huy hoàng điện đuốc
5-Từ làng Núi, Lơng Trung Cá Lập
lòng dân trong trắng tiến bánh dày Từ Lộc Trung, làng Trấp, làng Triều
tâm đức nguyện ngọt lành dâng quả phớc 6-Phong quang tráng lệ, khí thần thiêng lấp lánh vạn đời sau
Cảnh sắc uy nghi, hồn tiên tổ vọng về muôn thở trớc 7-Đời đổi mới từ con ngời, cảnh sắc
tình cháu con uống nớc nhớ nguồn 8-Truyền thống xa giữ mỹ tục thuần phong
nghĩa tiên tổ thấm nhuần ân đức
Nhớ anh linh:
9-Huyền thoại lu truyền Mạch nguồn non nớc
10-Núi Sầm Sơn hiền dáng mẹ hoài thai Dải Trờng lệ in hình cha quắc thớc 11-Nghề nông tang: khoai lúa sắn ngô Tay chài lới: tôm cua cá ruốc
12-Vui vẻ chồng cày vợ cấy,
đơn sơ mà hạnh phúc cảnh đề huề Gian lao đan lới kết chài
lòng đôn hậu chân tình dầu xuôi ngợc 13-Sấm chớp thế hàng long phục hổ
núi vặn mình dáng hạ đấng thần thiêng Đất trời uy hoán vũ vô phong
đất sởi ấm Thần Đồng đại phớc 14-Vơn vai nh Phù Đổng
thần lớn nhanh sừng sững núi nghìn tầm Ngớc mắt tạ dân làng
thần rảo bớc nh sóng xô ngàn thớc 15-Vung búa thép vầng dơng tỏa sáng
bầy quỷ xanh, quỷ đỏ kinh hồn Dáng oai phong ráng đỏ mây hồng
16-Khí lẫm liệt uy nghi hòn Cổ Giải
trời bình an dân chúng lại ca mừng Vóc hiên ngang sừng sững ngọn phù thai
ma gió tạnh quê hơng cùng đón rớc 17-Thiên t túc trí đa mu
Bản lĩnh hùng tài đại lợc
18-Xẹt một búa xẻ thân thành hai nửa
trong làng ngoài biển có thần linh Hiến con tim cùng nhịp đập với giang san
núi thắm biển xanh nguyền ớc 19-Thần thanh thản nơi trời cao biển rộng
trong lòng dân ấy là lợi, là vinh Hồn phiêu diêu với non nớc Sầm Sơn
yêu đất mẹ đâu màng chức tớc 20-Vinh quang nên Thánh, nên Thần
Lẫm liệt Sơn Tiêu Độc Cớc
21-Đời yên thái dân an c lạc nghiệp
Làng Triều Dơng lách cách tiếng thoi đa Sống an bình dầu vào lộng ra khơi
vùng Trấp Hới mát mái chèo xuôi ngợc 22-Muôn năm ơn Thánh, ơn Thần
Vạn thuở con hồng, cháu lạc 23-Huyền thoại lung linh bao thế hệ
Tô Hiến Thành đến Đề Lĩnh rạng rỡ chiến công Sử hồng vời vợi bóng cha anh
Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Hồng Lễ hòa cùng sóng nớc
Chúng con nay: