6. Bố cục luận văn
2.1 Nguồn gốc, không gian,thời gian tổ chức lễ hội
Lễ hội bánh chng - bánh dày ở thị xã Sầm Sơn gắn liền với tục thờ thần độc cớc là một vị thần đợc thờ ở rất nhiều nơi, song lễ hội gắn liền với thần này rất độc đáo lại chỉ ở Sầm Sơn mới có.
Hiện nay, ở Sầm Sơn vẫn còn lu truyền huyền thoại về thần độc cớc, vị thần đợc xem là thành hoàng của vùng biển giàu có này.
“Thuở xa, xa lắm rồi ngoài biển khơi có loài quỷ đỏ rất thích ăn thịt ngời, dân chúng kể rằng: Loài quỷ này mình tròn trùng trục, mõm dài vêu vao, răng nhọn hoắt, miệng đỏ lòm, dân chài ra khơi đánh cá thờng bị chúng ăn tơi nuốt sống… không đi biển thì cả nhà đói khát mà đi biển thì khó thoát đợc nanh vuốt của loài quỷ hung ác, họ đành phải mò ngao, bắt con tôm, con ốc nơi cửa sông ven đê để sống lần hồi cho qua ngày đoạn tháng. Nhng loài quỷ nào chịu để yên, chúng khát mồi mò vào tận đất liền tàn sát hàng loạt ngời dân vô tội. Không kể đàn ông, đàn bà, ngời già, trẻ em… tìm đợc ngời nào chúng ăn thịt ngời đó. Xóm làng dần dần tan hoang nên vắng ngắt, ruộng vờn nhà cửa xơ xác hoang tàn.
Hồi bấy giờ, một chú bé mồ côi vừa chui ra khỏi bụng mẹ đã biết chạy nhảy và lớn nhanh nh thổi (theo truyền thuyết thì đây là con của mẹ núi) “Hột lúa lớn bằng ngời ôm, chấy cà to bằng ngời gánh” vẫn không đủ nuôi cậu bé. Nhng đất trời phù hộ, chẳng bao lâu chú đã trở thành một chàng trai cao lớn dị kỳ. Chàng trai đứng trên ngọn núi cất tiếng hú vang, dân làng lâu nay phiêu bạt tận đầu sông, cuối rừng đều lục tục kéo nhau về. Họ cất lại nhà, sửa sang vờn t- ợc, đàn ông theo chàng khổng lồ ra khơi đánh cá loài quỷ đỏ không làm gì đợc,
hễ con nào lăm le thì lập tức bị băm vằm, xơng tan thịt nát dới lỡi búa sắc nh n- ớc và sáng loáng của chàng.
Nhng loài quỷ biển tinh quái, thừa cơ hội chàng khổng lồ cùng thanh niên trai tráng trong làng ra khơi, đánh cá chúng lẻn vào bờ cớp phá, nhiều ngời già, phụ nữ, trẻ em bị chúng ăn thịt. Hôm sau, chàng khổng lồ ở lại nhà với những ngời sống sót, thì ngoài khơi các bạn chài lại bị chúng lật thuyền vây bắt. Căm giận loài quỷ dữ đến tím ruột bầm gan, yêu xóm chài, thơng dân lành vô tội. Chàng quyết chí diệt hết loài quỷ dữ để dân chúng đợc bình yên khi đi biển, lúc lên bờ. Chàng cầu xin mẹ núi cho sức mạnh để tiêu diệt loài thuỷ quái rồi dùng búa tự xẻ đôi thân mình. Lỡi búa chia chàng làm đôi nhng lạ kì thay hai nửa thân chàng vẫn khoẻ mạnh, quắc thớc, dũng cảm lạ thờng, một nửa thân chàng theo dân chài ngày ngày ra khơi đánh cá, còn một nửa đứng trên đầu núi canh giữ cho xóm làng lúc nào cũng đợc bình yên.
Từ đó vùng biển Sầm Sơn sóng lặng, gió yên, dân lành vui cảnh “Chồng chài, vợ lới con câu”, không còn phải lo nạn quỷ đỏ tàn hại nữa. Nửa thân chàng khổng lồ đứng mãi trên đầu núi, bàn chân hằn sâu vào đá, lu lại dấu tích muôn đời. Về sau, Ngọc Hoàng hay tin hạ giới có chàng trai dũng cảm, xẻ đôi thân mình gìn giữ cho xóm làng dân chúng đợc hạnh phúc bình an. Vào một ngày trời quang mây tạnh, Ngọc Hoàng phái thiên sứ cỡi mây xuống núi đón chàng trai về trời. Ngời phong thần cho chàng với tên gọi là “Thần Độc Cớc”[4,56-58]
Nhớ ơn ngời anh hùng, nhân dân địa phơng đã lập đền thờ ngay trên tảng đá ở ngọn Cổ Giải, nơi có dấu chân Ngời, quanh năm hơng khói phụng thờ với lòng thành kính và cầu mong thần trở che, phù hộ cho cuộc sống đợc bình yên hạnh phúc.
Lễ hội Bánh chng - Bánh dày đợc tổ chức hàng năm chính là biểu hiện cho tấm lòng biết ơn của c dân Sầm Sơn đối với vị thành hoàng làng của mình. Lễ vật dâng lên thần chính là những chiếc bánh chng - bánh dày, những món ăn tuy đơn giản nhng mang nhiều ý nghĩa sâu xa về vũ trụ và nhân sinh.
Theo triết lý âm dơng thì bánh chng với dáng dấp của mặt đất hình vuông, mang một màu xanh của sự sống và thịnh vợng là âm. Bánh dày hình tròn, màu nếp trắng, tợng trng cho trời dơng. Và theo quan niệm của ngời Việt Nam ta thì vuông tròn là một điều rất tốt.
Bánh chng, bánh dày đợc coi là một trong những món thức ăn trang trọng, cao quý của dân tộc Việt Nam - theo ngời Việt Nam quan niệm rằng báng Chng là âm tợng trng cho mẹ, bánh dày là dơng tợng trơng cho cha[16,1- 2]. Chính vì những ý nghĩa cao đẹp ấy mà c dân Sầm Sơn đã chọn bánh chng, bánh dày làm mâm cỗ để dâng cúng thần Độc Cớc, thể hiện tấm lòng “uống nớc nhớ nguồn”. “Độc Cớc là cha, Phủ Na là mẹ”.
Trớc cách mạng tháng Tám, chỉ có 4 làng đợc tham gia lễ hội: làng Núi, làng Lơng Trung, làng Cá Lập, làng Hải Thôn, lễ hội này do hàng huyện tổ chức. Chỉ khi nào trời đất nắng nôi gây nên hạn hán, làm ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, tri huyện mới sức cho các xã lớn tham gia lễ hội. Hàng huyện chọn nơi cồn cao, rộng rãi để lập đàn tế cầu ma gọi là lễ hội Đảo Vũ. Cồn gác thuộc xã Quảng Tiến đợc chọn là nơi hành lễ. Đây là lễ hội làm cho ma thuận gió hòa, phong đăng hỏa cốc, quốc thái dân an, xua đuổi tà ma dịch bệnh, nhà nhà no đủ yên vui.
Các xã lớn đều phải rớc thần làng mình và lễ hội là hai cỗ bánh chng, bánh dày nhỏ và hai cỗ bánh chng, bánh dày lớn về dự. Sau khi tế lễ xong, hội đồng quan lại trong huyện, các chánh tổng, lý trởng đều đợc vào ban khám bánh (chấm bánh) để thẩm định cỗ bánh xã nào làm to, đẹp, mịn màng, trắng trẻo thì đợc giải thởng, giải thởng cũng bằng bánh. Giải nhất đợc thởng hai bánh dày lớn và một cỗ bánh dày con. Đây là lễ hội - tế cầu ma có khám bánh, phát phần thởng nhng không có tổ chức thi cử. Làng nào đợc giải thởng thì tự hào lắm. Tiếng thơm vang lừng, cả xã phấn trấn tự hào xã mình danh giá lắm…
Rồi đất nớc trải qua hai cuộc chiến tranh đánh Pháp và đánh Mỹ đồng thời với chống phong kiến, chống mê tín dị đoan. Các đền chùa đều bị tháo dở để làm trờng học, làm trạm xá, làm kho hợp tác xã… Lẽ đơng nhiên lễ hội không còn cơ hội tổ chức. Nhng không khí, hình tợng của lễ hội vẫn âm ỉ tồn tại trong lòng dân.
Đến ngày 13 tháng 5 âm lịch năm 1991 lễ hội bánh dày Sầm Sơn chính thức đợc khôi phục. Lần đầu tiên cán bộ và nhân dân Sầm Sơn đợc chiêm ng- ỡng, đợc hòa mình vào không khí thiêng liêng, tng bừng của cuộc rớc kiệu thần và kiệu bánh dày của 5 xã phờng với 8 kiệu rớc kéo dài hàng 2 km. Lễ hội nh làm tỉnh giấc ngủ đã kéo dài hàng trăm năm của làng quê ven biển này. Sau lễ hội thành công tốt đẹp, không khí rộn ràng nh đợc cởi mở tấm lòng giữa Đảng bộ, các cấp chính quyền và nhân dân. Lễ hội trở thành lễ hội truyền thống của cả vùng Sầm Sơn.
Từ đó đến nay, hàng năm cứ vào tháng 5 âm lịch thì nhân dân Sầm Sơn lại tiến hành tổ chức lễ hội bánh chng - bánh dày. Đây cũng là dịp để ngời dân nơi đây thể hiện tất cả những nét đẹp văn hoá của địa phơng mình. Để biểu lộ sự tôn kính ngỡng mộ đối với thần Độc Cớc. Ngoài ra, đây cũng là dịp để cầu mong cho ma thuận gió hoà, để dân chài đánh bắt đợc nhiều tôm cá, ngời nông dân gặt hái bội thu.
Từ năm 2007, năm đánh dấu 100 năm du lịch Sầm Sơn, thì lễ hội bánh chng - bánh dày truyền thống đợc tổ chức kết hợp với tổ chức khai trơng “Hè Sầm Sơn” tức là vào ngày 30/4 và 1/5, với mục đích là kết hợp để giới thiệu nét văn hoá của ngời Sầm Sơn với du khách thập phơng.
Lễ hội bánh chng - bánh dày đợc tổ chức tại hai địa điểm là khu di tích đền Độc Cớc và sân khấu bãi B. Đó là những loại hình không gian linh thiêng tự nhiên và nhân tạo.
Đối với sân khấu bãi B, là nơi triệu tập kiệu lần thứ nhất, đây cũng là địa điểm để tổ chức thi giã bánh dày, bày mâm sơn trang nó đã thể hiện sự gắn bó của c dân Sầm Sơn đối với môi trờng tự nhiên. Tổ chức lễ hội trớc biển cả bao la, để c dân hoà vào thiên nhiên, nh một lời cảm tạ đối với vùng biển quê hơng, ngoài ra đó cũng là dịp để cầu mong ma thuận gió hoà.
Còn ở khu vực di tích đền Độc Cớc, nơi tập kết kiệu lần thứ 2, sau khi kết thúc phần thi bánh dày, đây cũng là nơi tế cáo thần và để nhân dân tế lễ.
Đền Độc Cớc có tên gọi khác là đền Thợng nằm trên hòn Cổ Giải vì núi này giống nh cổ một con giải (họ rùa, ba ba). Vơn ra ngoài biển thuộc dãy Tr- ờng Lệ. Theo dân gian trong vùng cho biết Đền Độc Cớc đợc xây dựng từ thời nhà Trần. Họ kể rằng: “Đoàn thuyền của vua Trần thân chinh đi đánh giặc chiêm, đến vùng biển Sầm Sơn bỗng trời nổi gió mây vần vũ, thuyền đánh cá vào bến neo đậu. Đêm ấy, vua mộng thấy một thần nhân bán thân tự xng là Độc Cớc chân Nhân nguyện xin giúp nhà vua đánh giặc. Nhà vua bèn cảm tạ và hẹn khi đánh giặc trở về sẽ cho lập đền thờ. Quả nhiên quân giặc thua to, đoàn thuyền thắng trận về tới Sầm Sơn thấy cảnh trí đẹp, vua du ngoạn núi chợt thấy trên đỉnh Cổ Giải có vết chân to hằn sâu trên đá bèn chọn nơi đây lập đền thờ Độc Cớc Chân Nhân” [31,62]. Có thể nói trong số các đền thờ Độc Cớc ở Thanh Hoá thì đền Thợng ở Sầm Sơn là ngôi đền có trớc tiên, to lớn linh thiêng và cũng là ngôi đền có lợng du khách tới chiêm bái phụng thờ đông hơn cả.
Đền Thợng lúc đầu đợc làm bằng tre mái lợp tranh. Đến thời Hồng Đức (Lê Thánh Tông), sau một trận bão lụt lớn bỗng xuất hiện một cây gỗ chò rất to từ ngoài biển trôi vào hòn Cổ Giải. Dân làng cho là thần đa gỗ về làm đền bèn bảo nhau xẻ gỗ, thuê thợ khéo dựng đền. Trong khi dựng đền chẳng may đám thợ phụ giúp sơ ý, các cây cột cái đều bị cắt hụt. Ngời thợ cả lo lắng bởi thần quở trách mà dân bắt đền. Ông buồn bã bỏ đi lang thang ngoài bờ biển bỗng gặp con ba ba lên bờ đẻ trứng xong lấp cát lại rồi bò xuống biển. Thấy vậy ông nghĩ ra ngay một mẹo, liền tạc mấy con rùa bằng gỗ đặt lên hòn đá tảng đội cột
làm cho những cây cột bị cắt hụt thành đúng mực mà không ai hay biết là phải đắp độn thế vào. Việc làm đó của ông không chỉ khắc phục đợc sự thiếu sót, bất cẩn của đám thợ bạn mà còn đợc dân làng khen là tài khéo và thởng công rất hậu. Ngôi đền ấy, tồn tại không đợc bao lâu thì bị bọn cớp biển tàn phá làm sập [31,63-64].
Ngôi đền ngày nay còn lại đợc dựng vào thời Lê Trung Hng, đã qua nhiều lần sửa chữa tu bổ. Chứng cứ còn ghi lại ở Thợng lơng tiền đờng cũ, nay là gian thiêu hơng vào năm chính Hoà (1675 - 1705). Đến năm Thành Thái thứ 3 (1889 - 1907), dân làng làm thêm ngôi tiền đờng mới nh hiện nay. Trên thợng lơng của ngôi tiền đờng này ghi “Hoàng Triều Thành Thái tam niên tuế thứ tân mão hạ nguyệt trọng xuân lu nhật quang thời tân tạo tiền đờng thụ thụ đại cát” [15,8]
Tạm dịch là: Đời vua Thành Thái thứ 3 năm Tân Mão (1892) mùa xuân tháng ba ngày tốt lành làm ngôi tiền đờng này hởng phúc lành.
(Bùi Xuân Vỹ dịch) Trải qua thời gian và biến cố lịch sử, đền Độc Cớc nhiều khi hoang phế. Sau những năm chiến tranh, đền đợc sửa chữa, tu bổ lại để đón khách thập ph- ơng tới thăm viếng, tế lễ.
Đền Độc Cớc đợc Bộ văn hoá - thông tin xếp hạng là di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia tại Quyết định số 313/QĐ- BVHTT ngày 27/4/1962.
Ngôi đền đợc nhân dân Sầm Sơn quanh năm hơng khói, phụng thờ với niềm tin và ớc mong Thánh Độc trở che phù hộ cho cuộc sống bình yên no đủ. Lễ ở đền Thợng diễn ra quanh năm nhng thu hút ngời dân nhất vẫn là lễ hội bánh chng - bánh dày tổ chức ra tại đây.
Ngày nay lễ hội bánh chng - bánh dày vẫn còn lu giữ đợc những nét đẹp của lễ hội truyền thống với các nghi thức của phần lễ nh: Rớc kiệu, múa lân, tế lễ.
Trong hoạt động hội cũng vậy nhiều trò chơi, trò vui vẫn đợc tổ chức và thu hút đông đảo mọi ngời dân tham gia: Thi giã bánh dày, bày mâm sơn trang, đánh cờ ngời, đấu vật…