Hoạt động của TNXP Thanh Hoá trong giai đoạn từ 1950 đến trớc Đông Xuân 1953-1954.

Một phần của tài liệu Lực lượng TNXP thanh hoá trong cuộc kháng chiến chống pháp (1950 1954) (Trang 32 - 39)

-Xuân 1953-1954.

Ta hiểu rằng, trong phong trào yêu nớc của thanh niên ta suốt gần nửa thế kỷ qua TNXP Thanh Hoá xứng đáng là một trong những biểu tợng rực rỡ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam đới ngọn cờ của Đảng và Bác Hồ kính yêu.

Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Pháp, theo t tởng lãnh đạo của Hồ Chí Minh Thanh Niên Xung Phong Thanh Hoá đã mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc nh những huyền thoại tuyệt vời nhất. Đầu năm 1950 cuộc kháng chiến chống Pháp trờng kỳ vĩ đại của dân tộc ta bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới. Tình hình thế giới và trong nứơc có nhiều chuyển biến quan trọng theo chiều hớng có lợi cho chúng ta kể cả về thế và lực.

Về phía địch: thực dân Pháp ngày càng trở nên lúng túng, sa lầy và suy yếu; còn Đế Quốc Mỹ sau khi thất bại ở Trung Quốc(1949) đã ra sức giúp đở thực dân Pháp can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp ” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dơng – Việt Nam.

Tháng 2.1950 Mỹ công nhận chính phủ bù nhìn Bảo Đại (thành lập tháng 7.1949).

Tháng 5.1950 Mỹ đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp ở Đông D- ơng, bắt đầu bằng khoản viện trợ 10 triệu đô la.

Tháng 7.1950 Mỹ đặt phái đoàn viện trợ quân sự (MAAG) ở Việt Nam với âm mu nắm quyền điều khiển trực tiếp cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Nhờ viện trợ về tài chính và quân sự của Mỹ, thực dân Pháp ra sức thực hiện “ Kế hoach Rơve” nhằm “khoá cửa biên giới Việt - Trung” bằng cách tăng cờng hệ thống phòng thủ trên đờng số 4 và nhằm “cô lập căn cứ địa Việt Bắc” với đồng bằng liên khu III và liên khu IV bằng cách thiết lập “Hành Lang Đông- Tây”. trên cơ sở đó chúng chuẩn bị một kế hoạch quy mô lớn tấn công căn cứ kháng chiến Việt Bắc lần thứ hai, giành thắng lợi quân sự quyết định, nhanh chóng kết thúc chiên tranh xâm lợc ở Đông Dơng.

Để phá âm mu của Pháp (có Mỹ giúp đỡ) đa cuộc kháng chiến phát triển lên một bớc. Tháng 6 . 1950 TW Đảng họp và quyết định mở chiến dịch Biên Giới mục đích: “tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch”, “giải phóng vùng biên giới phía Bắc nớc ta”, “thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc”. Quyết tâm của TW Đảng thể hiện trong chỉ thị của Hồ Chí Minh : “chiến dịch này chỉ cho đánh thắng, không cho đánh bại”.[1;88] Bộ chỉ huy và Đảng Mặt Trận Biên Giới đợc thành lập do Đồng chí Võ Nguyên Giáp, ủy Viên thờng vụ TW Đảng, trực tiếp làm chỉ huy trởng kiêm bí th Đảng uỷ mặt trận; đồng chí Trần Đăng Ninh, uỷ viên TW Đảng làm chủ nhiệm tổng cục cung cấp, trực tiếp phụ trách công tác hậu cần của chiến dịch. Việc huy động dân công phục vụ cho các chiến dịch thờng chỉ và chục ngày cho đến 1 hoặc 2 tháng. Để đáp ứng yêu cầu to lớn của cuộc kháng chiến cần phải tổ chức một lực lợng mới trẻ, khoẻ phục vụ kháng chiến vô điều kiện. Lực lợng này sẽ bao gồm những

thành viên tình nguyện, đợc giáo dục, tổ chức chặt chẽ, là đội quân chủ lực trong dân công để mở hàng trăm km đờng mới, vận chuyển hàng ngàn tấn lơng thực súng đạn …

Vì mục tiêu “tất cả cho chiến dịch toàn thắng” TW Đảng và Hồ Chí Minh thấy cần thiết phải tổ chức đội Thanh Niên Xung Phong để đảm bảo công tác hậu cần, đáp ứng kịp thời yêu cầu to lớn của chiến dịch. Hồ Chủ Tịch đã trực tiếp chỉ thị cho TW Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam thành lập đội Thanh Niên Xung Phong công tác TW đầu tiên phục vụ chiến trờng.

Ngày 15.7.1950, Đảng đoàn thanh vận TW đã họp quyết định việc thành lập đội thanh niên xung phong do đồng chí Vơng Bích Vợng làm đội trởng. Tổng cụ cung cấp trực tiếp điều động, phân công công tác và giải quyết mọi chế độ chính sách cho cán bộ, đội viên. Đầu tháng 9.1950 Đội Thanh Niên Xung Phong nhận đựơc lệnh đi phục vụ chiến dịch Biên Giới. Đội Thanh Niên Xung Phong đã nhanh chóng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đựơc giao, các đội viên bám sát bộ đội vợt qua bão đạn với tinh thần sẵn sàng hy sinh. Với những thành tích đã đạt đợc, đội Thanh Niên Xung Phong đã nhanh chóng khẳng định đợc vai trò của mình trong cuộc kháng chiến.

Thật vậy trong suốt chiến dịch biên giới cuộc thử thách đầu tiên, lực lợng thanh niên xung phong đã không quản ma nắng, bom đạn, không ngại gian khổ, hy sinh. Họ đã làm mọi việc do bộ chỉ huy tiền phơng giao cho nh: làm đờng, sửa đờng, rà phá bom mìn, vận chuyển lơng thực, vũ khí, cáng tải thơng binh, tiếp tế súng đạn cho bộ đội chiến đấu. Nhiều tấm gơng hy sinh dũng cảm, nhiều cán bộ, đội viên đựơc bầu là chiến sĩ thi đua, đợc khen thởng nhiều huân chơng, huy ch- ơng, bằng khen, huy hiệu Bác…

Tại buổi lễ mừng chiến thắng Biên Giới tổ chức tại thị xã Cao Bằng, trớc hàng vạn bộ đội, dân công đồng chí tổng t lệnh Võ Nguyên Giáp tuyên dơng đội Thanh Niên Xung Phong đã “nêu cao tinh thần tích cực xung phong, triệt để tân theo kỷ luật chiến trờng, tổ chức chặt chẽ” [1;90] TW Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam khen ngợi tinh thần dũng cảm tân tuỵ. Riêng đối với Bác Hồ, Bác luôn luôn theo dõi sát sao những hoạt động của Thanh Niên Xung Phong Bác rất hài

lòng với tinh thần xung phong, dũng cảm, hy sinh, cống hiến của họ. Bên cạnh đó Đảng, nhà nớc, quân đội ta cũng đánh giá cao vai trò của lực lợng Thanh Niên Xung Phong – một đội quân xung kích cách mạng luôn gắn bó, sát cánh cùng bộ đội chủ lực bám sát chiến trờng phục vụ bộ đội, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ góp phần vào sự thắng lợi của chiến dịch.

Đặc biệt để chuẩn bị tham gia phục vụ chiến dich trung du, chiến dịch đờng số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh, chiến dịch Hoà Bình tháng 10.1950 đội Thanh…

Niên Xung Phong công tác TW thứ hai đợc thành lập, bao gồm 1737 cán bộ đội viên, phiên chế thành 8 liên phân đội trực tiếp phục vụ các chiến dịch do bộ quốc phòng sử dụng và giải quyết hậu cần nh quân đội[5;51]

Chiến dịch Trung Du, chiến dịch Đờng Số 18, chiến dịch Hà - Nam- Ninh, chiến dịch Hoà Bình là những chiến dịch tấn công quy mô lớn đầu tiên của ta đánh vào phòng tuyến kiên cố của địch và đồng bằng Bắc Bộ. Đây là những chiến trờng có lợi cho địch, không có lợi cho ta. Vì vậy ta gặp phải rất nhiều khó khăn to lớn nhng với lòng yêu nớc nồng nàn, phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, nhạy cảm với sứ mệnh lịch sử của mình, ý thức đợc vai trò xung kích cách mạng của các thế hệ trớc. Ngay từ những ngày đầu xung trận lực lợng TNXP đã sớm lập đựơc nhiều kỳ tích vĩ đại, góp phần đa đến sự toàn thắng trong các chiến dịch. Có thể khẳng định: TNXP Thanh Hoá đã cùng với cả nứơc vợt qua khó khăn, gian khổ, thiếu thốn, có mặt ở những điểm trọng nút, điểm ác liệt nhất và làm nên những chiến công vang dội, rực rỡ nhất.

Ngày 20.3.1951, Bác Hồ đến thăm đơn vị thanh niên xung phong đang làm nhiệm vụ tại cầu Nà Cù (Bắc Cạn) trong đó chủ yếu là các đội viên TNXP Thanh Hoá. Toàn thể Đội thanh niên xung phong đợc vinh dự đón Bác. Bác ân cần hỏi thăm sức khoẻ, công việc và đời sống của anh chị em. Bác rất vui và hài lòng trớc sự trởng thành của lực lợng TNXP, Bác ân cần căn dặn: “đã là thanh niên thì phải xung phong, thanh niên xung phong công tác thì lại phải càng xung phong, khó đến đâu cũng phải làm cho kỳ đợc. Cách mạng lật đổ ách thực dân xâm lợc là việc khó. Thế mà cách mạng đã thành công do toàn dân đoàn kết một lòng, do không sợ hy sinh gian khổ tích cực tranh đấu”[5;54]

Cuối cùng khi kết thúc cuộc nói chuyện Bác ứng khẩu tặng các cháu TNXP 4 câu thơ:

"Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên"

Bốn câu thơ của Bác đợc mọi cán bộ đội viên thanh niên xung phong, cũng nh bộ đội, dân công ghi nhớ, truyền lại cho nhau và trở thành phơng châm rèn luyện, phấn đấu của mỗi đội viên TNXP Thanh Hoá nói riêng cũng nh của các thế hệ thanh niên Việt Nam nói chung.

Năm 1952 các đội TNXP Thanh Hoá lại hăng hái tham gia chiến dịch Tây Bắc. Lực lợng thanh niên xung phong đảm nhận 4 nhiệm vụ:

* Sửa chữa cầu đờng và đảm bảo giao thông cho mặt trận. * Làm giao thông liên lạc và hớng dẫn dân công.

* Tiếp tế đạn dựơc, lơng thực và thuốc men.

* Làm kho, bảo vệ kho và cùng làm lán cho dân công ở

Nh chúng ta đã biết :Tây Bắc là vùng chiến lợc quan trọng, địch đã chiếm đóng để uy hiếp khu căn cứ địa Việt Bắc của ta và che chở cho vùng thợng Lào của chúng. Đồng thời Tây Bắc cũng là địa bàn hiểm trở cách xa khu căn cứ Việt Bắc và vùng t do Thanh - Nghệ – Tĩnh. Chính vì vậy cuộc hành quân của ta lên Tây Bắc khá gian nan và vất vả. Tháng 10.1952 cán bộ, đội viên TNXP Thanh Hoá tập trung lực lợng chuẩn bị hành quân. Sau khi nghe phổ biến nhiệm vụ, nội quy, kế hạch, mỗi đội viên thanh niên xung phong nhận t trang, dụng cụ cần thiết nặng khoảng 30-40 kg hành quân lên đờng. Theo kế hoạch cứ 3 đêm xuất phát một đợt đại đội, cuộc hành quân theo cách “cuốn chiếu” ban ngày vào rừng nghỉ, đêm rầm rập sôi động quân hành. Đờng rừng lắm dốc, quanh co, đèo cao suối sâu, đêm Tây Bắc trời sơng mù u ám, trời rét mà ngời đẫm mồ hôi, có nơi còn thổ phỉ hoạt động, cọp phục vồ ngời. Đêm tối đen ngời trớc buộc khăn trắng để ngời sau trông bám theo mà đi, không đựơc gây tiếng ồn ào, nhằm đảm bảo hành quân bí

mật, an toàn cho chiến dịch. Đơn vị lên đêm trớc vớng bom nổ chậm thì đơn vị sau phải tìm mọi cách băng rừng vợt lên trớc không đợc để ùn tắc dồn quân.

Trong quá trình hành quân và phục vụ chiến dịch, đựơc lệnh của chính phủ đoàn TNXP Thanh Hoá chuyển 6000 quân sang bộ quốc phòng để bổ xung cho các s đoàn chủ lực đang trực tiếp chiến đấu trên các chiến trờng. Đờng dài núi rừng hiểm trở, đầy khó khăn thử thách, dới ma bom, bão đạn, nhng với tinh thần xung phong, dũng cảm vợt qua mọi khó khăn, với vinh dự và trách nhiệm đội TNXP Thanh Hoá đã hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đợc giao “ từ việc dễ đến việc khó” do các đơn vị sử dụng bố trí nh: khiêng cáng thơng binh, vận chuyển súng đạn, đào công sự, hầm pháo, nguỵ trang, bảo vệ đờng dây thông tin Đặc…

biệt là nhiệm vụ bảo đảm giao thông chiến dịch trong mọi tình huống, khi chiến thắng giải phóng đến đâu thanh niên xung phong thu dọn chiến trờng, thu hồi bảo quản vũ khí, giải tù binh ra khỏi chiến trờng …

Tổng kết 3 tháng phục vụ chiến dịch Tây Bắc nhiều tập thể và cá nhân thanh niên xung phong đợc khen thởng huân chơng, huy chơng và nhận cờ thi đua khá nhất của Hồ Chủ Tịch. Đặc biệt trong chiến dịch Tây Bắc đã có 7 thanh niên xung phong đựơc tuyên dơng là anh hùng. Tại đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua lần thứ nhất Bác Hồ với lực lợng TNXP Thanh Hoá, Bác nói: “ nhờ đâu mà chúng ta trở thành anh hùng ? Nhờ có Đảng giáo dục, có Đoàn giúp đỡ, có nhân dân bồi dỡng cho nên chúng ta mới có anh hùng. Anh hùng ấy không phải là anh hùng của một cá nhân. Vì dân tộc ta anh hùng, Đảng ta anh hùng, cho nên mới nảy sinh nhiều đơn vị và nhiều ngời anh hùng. Vì vậy, những đơn vị và ngời đợc tặng anh hùng trứơc đây đã cố gắng, nay lại phải khiêm tốn học tập và cố gắng hơn. Các cháu nào đã là anh hùng thì phải cố gắng tiến lên nữa, các cháu nào cha là anh hùng thì cố gắng phấn đấu để trở thành anh hùng. ”[17;200-201].

Sau chiến dịch Tây Bắc, cách mạng Việt Nam đã có điều kiện trực tiếp phối hợp với cách mạng Lào mở “chiến dịch Thợng Lào”, tiến công tỉnh Sầm Na nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai và dân, xây dựng và mở rộng căn cứ du kích, đẩy mạnh cuộc kháng chiến của hai nứơc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mùa xuân 1953, số TNXP Thanh Hoá bộ phận tiền phơng của đội TNXP công tác, sau chiến dịch Tây Bắc lại tiếp tục phục vụ chiến dịch Thợng Lào. Tham gia phục vụ chiến dịch thợng Lào, bộ đội, TNXP Thanh Hoá, dân công Thanh Hoá gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ, đờng hành quân, đờng tiếp tế xa xôi hiểm trở, từ hậu phơng ra tuyền tuyến xa hơn 300 cây số. Rừng núi Thợng Lào trùng trùng, điệp điệp, một bên núi cao dốc thẳm, một bên sông sâu thác dữ, nhiều nơi xa nay cha có dấu chân ngời đi tới. Bên cạnh đó thời tiết lại thay đổi bất thờng, khí hậu ở đây vô cùng khắc nghiệt “bốn mùa trong một ngày đêm”… "lại thêm nạn ruồi vàng, bọ chó, gió than uyên” [23;6-7]. Nh… ng những khó khăn gian khổ vẫn không làm lùi bứơc các chiến sĩ đội viên TNXP Thanh Hoá. Trải qua biết bao mùa hoa Ban nở trắng núi rừng Lào qua những đêm “lâm vông” thâu sáng dới ánh sáng lửa rừng, với nụ cời rạng rỡ trên môi kèm theo lời hứa quyết tâm Sa- Ma- Ki “Đoàn kết” TNXP Thanh Hoá đã giữ trọn lời thề tình nghĩa với đất bạn.

"Thơng nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua Việt Lào hai nứơc chúng ta

Tình sâu hơn nứơc Hồng Hà - Cửu Long"

Lịch sử dân tộc sẽ mãi mãi ghi nhận những thành tích và chiến công lừng lẫy của hàng vạn TNXP Thanh Hoá, lực lợng luôn luôn là mũi nhọn trên các trận tuyến khó khăn nhất của đất nớc, đã ngày đêm đội bom đạn địch, ém mình trong lòng đất đếm từng quả bom rơi, làm “cọc tiêu, tín hiệu” cho ngời và hàng ra mặt trận giữ vững mạch máu lu thông trong các chiến dịch. Tổ quốc và quê hơng mãi mãi ghi công những đội thanh niên xung phong đã ngã xuống với ý chí hiên ngang và lòng trung thành vô hạn đối với Tổ Quốc: “thà chết tự do, còn hơn sống đời nô lệ”. Các chiến dịch Biên Giới, Trung Du, Đờng số 18, Hà- Nam- Ninh, Hoà Bình, Tây Bắc, Thợng Lào, đã mãi đi vào lịch sử nh một huyền thoại của thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến cứu nớc.

Có thể nói: Lịch sử TNXP là lịch sử của những trận chiến ác liệt, của những con đờng, những dòng sông, cây cầu, bến phà mang theo những chiến…

công hiển hách trong công cuộc cứu nớc, xây dựng đất nớc mà trở nên những địa danh lịch sử, con ngời lịch sử.

Một phần của tài liệu Lực lượng TNXP thanh hoá trong cuộc kháng chiến chống pháp (1950 1954) (Trang 32 - 39)