Mạch điện bộ tạo dao động dùng thạch anh

Một phần của tài liệu DIEN TU HOC (TIEP) (Trang 76 - 79)

tạo dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng song song ở hình dưới đây (hình a) là mạch ba điểm điện dung. Nhánh có thạch anh nối tiếp với tụ CS tương đương một điện cảm, nghĩa là tần số dao động của mạch phải thoả mãn điều kiện

fq <fdd < fp

và tụ Cs phải chọn thoả mãn Error! Objects cannot be created from editing field codes.

trong đó Ltd là điện cảm tương đương của thạch anh. Ngoài ra CS còn phải thoả mãn CS<<C1,C2

Tần số dao động của mạch gần đúng bằng fp

đối với hình b) điều kiện về pha chỉ thoả mãn khi thạch anh tương đương như một điện cảm

Chương I...2

CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN TRONG MẠCH TUYẾN TÍNH...2

1.1. Các đại lượng cơ bản...2

1.1.1. Điện áp, dòng điện và công suất...2

1.1.2. Các phần tử tuyến tính - Mạch tuyến tính...2

1.2. Các đặc trưng của mạch RC và mạch RLC...3

1.2.1. Mạch tích phân...3

1.2.2. Mạch vi phân...4

1.2.3. Đặc trưng dừng của mạch RC...5

1.2.4. Đặc trưng quá độ của mạch RC...7

1.2.5. Sự truyền tín hiệu vuông góc qua mạch RC...8

1.2.6. Đặc trưng dừng của mạch RLC mắc nối tiếp - Cộng hưởng điện áp...9

Chương 2 ...11

LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG...11

2.1. Giới thiệu một số dụng cụ chất bán dẫn cơ bản...11

2.1.1 Điốt...11

2.1.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của điốt...11

2.1.1.2. Một số ứng dụng của điốt...14

2.1.2 Transistor lưỡng cực...22

2.1.2.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của transistor lưỡng cực...22

2.2. Định nghĩa và các chỉ tiêu cơ bản của mạch khuyếch đại ...25

2.2.1. Định nghĩa mạch khuếch đại...25

2.2.2. Các chỉ tiêu và tham số cơ bản của tầng khuếch đại...25

2.3. Phân cực và chế độ làm việc một chiều...27

2.3.1. Nguyên tắc chung phân cực cho Transistor...27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2. Mạch cung cấp điện áp phân cực cho Transistor...28

2.4. Hồi tiếp trong các bộ khuếch đại ...30

2.4.1. Các định nghĩa cơ bản...30

2.4.2. Các mạch hồi tiếp ...30

2.4.3. Các phương trình đặc trưng cho mạch khuếch đại có hồi tiếp...31

2.4.4. Độ ổn định cho bộ khuếch đại...32

2.4.5. Ảnh hưởng của hồi tiếp đến trở kháng vào...33

2.4.6. Ảnh hưởng của hồi tiếp đến trở kháng ra...33

2.4.7. Ảnh hưởng của hồi tiếp đến dải động của bộ khuếch đại và méo phi tuyến...33

2.5. Các sơ đồ cơ bản dùng Transistor lưỡng cực (BJT)...34

2.5.1. Tầng khuếch đại emitor chung (EC)...34

2.5.2. Tầng khuếch đại colector chung(CC)...38

2.8.3. Ghép trực tiếp...51

2.9. Một số mạch khuếch đại khác...52

2.9.1 Mạch khuếch đại Đarlingtơn...52

2.9.2 Mạch Casốt (Kaskode)...52

2.9.3 Bộ khuếch đại vi sai...53

2.10. Bộ khuếch đại tín hiệu biến đổi chậm...54

2.11. Khuếch đại công suất...55

2.12. Các sơ đồ khuếch đại dùng khuếch đại thuật toán...60

2.13. Mạch lọc nguồn...64

2.14 Lọc các thành phần xoay chiều của dòng điện ra tải...65

CHƯƠNG 3: MẠCH TẠO DAO ĐỘNG...68

3.1. Khái niệm...68

3.2. Điều kiện dao động và đặc điểm của mạch tạo dao động...68

3.3. Mạch tạo dao động sin ghép biến áp...70

3.4. Mạch dao động sin ba điểm...71

3.5. Mạch tạo dao động ghép RC...72

3.5.1 Mạch tạo dao động dùng mạch di pha RC trong mạch hồi tiếp...72

3.5.2 Mạch tạo dao động dùng mạch cầu viên...74 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.6. Mạch tạo dao động thạch anh...75

3.6.1 Tính chất và mạch tương đương của thạch anh...75

Một phần của tài liệu DIEN TU HOC (TIEP) (Trang 76 - 79)