Mạch cung cấp điện áp phân cực cho Transistor

Một phần của tài liệu DIEN TU HOC (TIEP) (Trang 28 - 30)

Hình 2.3a cấp nguỗn theo phương pháp định dòng. Điện áp UBE0 được lấy từ UBE>0 UB UBE<0 UCE<0 UCE>0 UC UE UB UC UE IB IC IE IB IC IE a b

Hình 2.14. a) Biểu diễn điện áp và dòng điện phân cực tranzitor npn b) Biểu diễn điện áp và dòng điện phân cực tranzitor pnp

(a) (b)

IC0=β.IB0; UCE0 = EC – IC0.Rc

Mạch này đơn giản nhưng độ ổn định điểm làm việc kém

H2.3b cung cấp điện áp cho cực gốc theo phương pháp định áp nhờ bộ phân áp R1, R2 mắc song song với nguồn cực góp Vcc

UBE0 =Ip.R2 =Vcc –(Ip+IB0).R1

IP là dòng chạy qua R1,R2. Thường thì chọn Ip>>IB0 nên UBE0 =Ip.R2≈ Vcc –Ip.R1

Ta thấy rằng UBE0 không phụ thuộc vào các tham số của Transistor và nhiệt độ nên ổn định. IP càng lớn thì UBE0 càng ổn định, nhưng khi đó R1,R2 phải có giá trị nhỏ. Thường chọn Ip=(0.3÷ 3)IBmax

IBmax là dòng xoay chiều trong mạch cực gốc với mức tín hiệu vào lớn nhất. Lúc này thì thiên áp UBE0 gần như không phụ thuộc vào trị số dòng cực gốc IB0, do đó có thể dùng cho mạch khuếch đại tín hiệu lớn (chế độ B). Tuy nhiên khi gí trị R1, R2 nhỏ thì công suất tiêu thụ nguồn cũng tăng.

Để nâng cao độ ổn định điểm làm việc người ta thường hay dùng các mạch cấp điện áp như sau:

ở đây RB không chỉ làm nhiệm vụ đưa điện áp vào cực gốc bằng phương pháp định dòng mà nó còn dẫn điện áp hồi tiếp về mạch vào.

Nguyên lý ổn định IC0 thay đổi IB0 thay đổi theo chiều ngược lại  ổn định Hình 2.16 Mạch cung cấp và ổn định làm việc bằng hồi

Một phần của tài liệu DIEN TU HOC (TIEP) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w